K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2021

Truyện cổ tích thuộc loại hình văn học dân gian nào sau đây?

A. Trữ tình dân gian

B. Sân khấu dân gian

C. Tự sự dân gian

( sửa lại môn)

15 tháng 4 2021

C.Tự sự nhân gian

20 tháng 8 2019

a) Mọi người dành thời gian đọc sách nhiều nhất là một giờ. Chiếm 40%.

b) Tỉ lệ người dân đọc sách cao nhất là 3 giờ một ngày. Chiếm 15%.

c) 60.

18 tháng 12 2018

Sau đó thì . ..........

Hay là chỉ cần đóng vai thôi

Okie

18 tháng 12 2018

Bài  làm

Ta là thánh Gióng

Hết,tk nhé

23 tháng 11 2023

Trên địa bàn tỉnh Kiên Giang có khoảng 13% dân số là đồng bào Khmer đang sinh sống, với khoảng 56.400 hộ, 238.000 người. Đời sống tinh thần của đồng bào luôn gắn liền với việc duy trì các hoạt động, nghi lễ văn hóa truyền thống như: nhạc lễ truyền thống, nghệ thuật sân khấu Rô-băm, các điệu múa truyền thống Râm-vông, Lâm-thôn, Sa-ra-van...

Theo ông Danh Ngọc Hùng, nguyên Trưởng ban Dân tộc tỉnh Kiên Giang, đối với đồng bào Khmer, các loại hình nghệ thuật truyền thống, vừa là phương tiện thực hành các nghi lễ, sinh hoạt văn hóa của cộng đồng, vừa là hình thức giải trí quan trọng hàng ngày của bà con. Do vậy, từ sự lan tỏa trong quá trình cộng cư, nó đã trở thành phương tiện giao lưu, góp phần củng cố đoàn kết cộng đồng chặt chẽ trong thời gian qua. Tuy nhiên, trong điều kiện thực tế có một số loại hình nghệ thuật bị “lãng quên”, mai một.

Các thành viên trong câu lạc bộ Múa Khmer cùng tập luyện

Các thành viên trong câu lạc bộ Múa Khmer cùng tập luyện

Ông Danh Hùng chia sẻ, nguyên nhân của sự mai một, phần lớn là do không có sự kế thừa từ những người trẻ trong khi những người thực sự có khả năng, nắm được nhiều kiến thức, vốn liếng về dân ca, dân vũ cổ truyền của dân tộc thì phần lớn đã tuổi cao, sức yếu.

“Giới trẻ tập trung cho kiếm kế sinh sống, ít quan tâm đến việc học hát, học múa, học nhạc dân tộc để giữ lấy truyền thống văn hóa của cha ông để lại. Mặt khác, hậu quả của việc đô thị hóa, công nghiệp hóa, khiến cho không gian trình diễn của âm nhạc DTTS ngày càng bị thu hẹp. Thời gian qua, cũng có nhiều di sản diễn xướng dân gian đang được ngành chuyên môn, các cấp chính quyền quan tâm đầu tư bảo tồn và phục hồi, nhưng trong đó có nhiều loại hình rơi vào tình trạng bị biến tướng, mất đi bản sắc riêng của dân tộc”, ông Danh Ngọc Hùng trăn trở.

Ông Hùng dẫn chứng: “Không nói đâu xa chỉ nói đến nghệ thuật sân khấu Rô-băm là cha đẻ của sân khấu Dù-kê, từng là niềm tự hào của đồng bào Khmer. Tuy nhiên loại hình nghệ thuật này, hiện nay rất ít người theo đuổi vì thế có nguy cơ mất gốc. Tôi cho rằng, dù việc khảo sát, kiểm kê, đánh giá thực trạng... để bảo tồn và phát huy là trách nhiệm của cơ quan chức năng, nhưng phải có sự đồng hành của đồng bào trong quá trình bảo tồn và phát huy truyền thống văn hoá của chính dân tộc mình, thì mới có thể lâu dài và bền vững”.

Xã hội hóa công tác bảo tồn

Ý thức gìn giữ văn hóa truyền thống của dân tộc mình, ông Danh Thiệm, Người có uy tín của ấp Kênh Năm, xã An Minh Bắc, huyện U Minh Thượng, đã cùng địa phương thành lập câu lạc bộ múa của dân tộc Khmer góp sức bảo tồn những điệu múa của dân tộc.

Theo ông Danh Thiệm, các điệu múa Khmer chiếm vị trí quan trọng trong các sinh hoạt tập thể gắn cuộc sống đời thường, các lễ hội cổ truyền của dân tộc, như Chôl Chnăm Thmây, Sen Dolta, Ok Om Bok hay trong các nghi lễ tín ngưỡng truyền thống của dân tộc.

“Đi kèm với điệu múa là những nhạc cụ đặc trưng như trống sadăm, chiêng, dàn nhạc ngũ âm… Câu lạc bộ hiện có 25 thành viên, có thành viên lao động, sản xuất tại địa phương, có thành viên đi làm xa. Do đó, thời gian qua câu lạc bộ duy trì sinh hoạt hàng tháng, hoặc có khi 3 tháng sinh hoạt một lần và sinh hoạt vào dịp lễ, tết của đồng bào Khmer”, ông Danh Thiệm nói.

Bên cạnh việc bảo tồn các điệu múa truyền thống, các sư sãi acha của các chùa, cũng dành sự quan tâm đến việc bảo tồn các loại nhạc cụ truyền thống. Tại chùa Thứ Năm (xã Nam Thái, huyện An Biên), cứ đều đặn diễn ra lớp học nhạc cụ truyền thống, những thanh âm trong trẻo, rộn ràng khiến người nghe như hòa vào không khí lễ hội náo nhiệt của đồng bào mỗi dịp lễ tết.

Em Thị Sóc Phe, ngụ xã Nam Thái cho biết, em thích nhạc cụ dân tộc từ nhỏ. Mỗi khi trong xóm có đám cưới mở nhạc truyền thống hay tới mùa đua ghe ngo, nhà chùa tổ chức nghi lễ hạ thủy ghe ngo, các bác chơi nhạc cụ phục vụ rất hay. Nghe tin chùa mở lớp dạy nhạc cụ truyền thống của dân tộc, em đăng ký học. Ban đầu em cũng gặp nhiều khó khăn, nhưng nhờ thầy chỉ dẫn nhiệt tình giúp em biết cách đánh một số bài nhạc truyền thống. 

Theo Thượng tọa Danh Nâng, Ủy viên Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Chủ tịch kiêm Chánh Thư ký Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh, trụ trì chùa Thứ Năm cho biết: “Để góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào Khmer, chùa mở lớp truyền dạy cho các em yêu thích loại hình nghệ thuật, qua đó góp phần lưu giữ những món ăn tinh thần của cha ông để lại.”

Ông Nguyễn Lưu Trung, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang cho biết: Để giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa các DTTS. Kiên Giang đã xây dựng và triển khai thực hiện các Đề án bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS trên địa bàn, đồng thời gắn kết với du lịch để vừa khai thác vừa bảo tồn. Cùng với đó, tỉnh sẽ nghiên cứu, sưu tầm, phân loại di sản văn hóa phi vật thể dân ca, dân vũ, dân nhạc truyền thống các DTTS đã, đang bị mai một để định hướng các nhiệm vụ, giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị loại hình dân ca, dân vũ, dân nhạc tiêu biểu các DTTS.

Hiện tỉnh đã có các cơ chế, chính sách ưu đãi nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và cá nhân đầu tư, khai thác giá trị di sản văn hóa phi vật thể của các DTTS vào hoạt động kinh tế, du lịch tại địa phương. Hỗ trợ xây dựng các mô hình Câu lạc bộ, đội văn nghệ ấp, khu phố, phum sóc bảo tồn, phát huy dân ca, dân vũ, dân nhạc các DTTS...; xây dựng mô hình Câu lạc bộ văn hóa văn nghệ hoạt động hiệu quả phục vụ phát triển du lịch tại các địa phương.

23 tháng 11 2023

Nếu bạn copy từ nguồn khác thì ghi chữ tham khảo vào nha:
Tham khảo

26 tháng 8 2017

bn có k ko khi mình viết ra

26 tháng 8 2017

Các truyện tương tự truyện Con Rồng, cháu Tiên, các dân tộc khác ở Việt Nam cũng có những câu chuyện giải thích về nguồn gốc dân tộc tương tự, như:

  • Truyện Quả trứng thiêng của dân tộc Mường.
  • Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.

Ý nghĩa của sự giống nhau:

  • Sự tương đồng về cách giải thích nguồn gốc của các dân tộc.
  • Khẳng định về tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
  • Sự gặp gỡ, giao thoa về nền văn hóa giữa các dân tộc.

Chúc bạn học tốt

29 tháng 4 2019

Bắc thuộc lần thứ nhất (179 TCN hoặc 111 TCN - 39): nhà Triệu, nhà Hánnhà Hán lập quốc vào khoảng năm 206 TCN, đến 111 TCN chiếm Lĩnh Nam (bấy giờ là nước Nam Việt dưới thời nhà Triệu)

Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà Lương

Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905): nhà Tùy, nhà Đường. Trong giai đoạn Tự chủ từ 905-938 có một thời gian Việt Nam rơi vào tay Nam Hán.

Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427): còn gọi là thời thuộc Minh.

Chỉ có vài thời gian độc lập ngắn ngủi như thời kỳ Hai Bà Trưng (40-43), thời kỳ nhà Tiền Lý với nước Vạn Xuân (541-602).

Một số tài liệu khác chia thành ba thời kì. Cách chia này gộp hai thời kỳ đầu (với gián đoạn là khởi nghĩa Hai Bà Trưng) thành thời kì Bắc thuộc lần thứ nhất. Bài này sử dụng cách chia làm bốn thời kì.

Trong suốt các thời kỳ Bắc thuộc, các triều đại Trung Quốc không ngừng thực hiện đồng hóa người Việt nhằm biến Việt Nam thành một quận huyện của Trung Quốc. Dưới thời kỳ này người Việt phải đóng sưu thuế cho triều đình phía bắc. Ngoài số thuế của nhà nước, một số quan cai trị địa phương vì ở xa nên cũng bòn vét thêm của dân.

Cũng có một số quan cai trị nghiêm minh, đứng đắn, nhưng số này ít hơn. Nền văn minh Trung Quốc cũng du nhập vào Việt Nam thời kỳ này. Sĩ Nhiếp, thái thú nhà Hán (187-226) được các nhà nho thời phong kiến coi là có công truyền bá chữ nho và đạo Khổng vào Việt Nam, được coi là người mở đầu nền nho học của giới quan lại phong kiến ở Việt Nam. Nhiều người Trung Quốc đã di cư đến Việt Nam, họ ở lại, dần dần kết hôn với người Việt và hòa nhập vào xã hội Việt Nam, và con cháu trở thành người Việt Nam.

Chỉ bt thế thui

Mỏi tay lắm đấy tick nha

29 tháng 4 2019

Câu1:

  1. Bắc thuộc lần thứ nhất (179 TCN hoặc 111 TCN - 39): nhà Triệu, nhà Hán
  2. nhà Hán lập quốc vào khoảng năm 206 TCN, đến 111 TCN chiếm Lĩnh Nam (bấy giờ là nước Nam Việt dưới thời nhà Triệu)

  3. Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà Lương
  4. Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905): nhà Tùy, nhà Đường. Trong giai đoạn Tự chủ từ 905-938 có một thời gian Việt Nam rơi vào tay Nam Hán.
  5. Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427): còn gọi là thời thuộc Minh.

Câu 2:

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc:

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắc những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt.

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,…

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/chinh-sach-cai-tri-cua-cac-trieu-dai-phong-kien-trung-quoc-c81a14279.html#ixzz5mUSoXKRm nha

Bài 3:

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.

Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589),Tùy (581-619), Đường (618-905).

Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia.

Bài chi tiết: Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

  • 1Thời Hồng Bàng
  • 2Thời Bắc thuộc
    • 2.1Chiến tranh Hán-Lĩnh Nam
    • 2.2Chiến tranh Đông Ngô-Việt
    • 2.3Chiến tranh Lương-Vạn Xuân
    • 2.4Chiến tranh Tùy-Vạn Xuân
    • 2.5Chiến tranh Đường-Việt
  • 3Thời độc lập tự chủ (905-1407)
    • 3.1Chiến tranh Nam Hán-Việt
    • 3.2Chiến tranh Tống-Đại Cồ Việt, 981
    • 3.3Chiến tranh Tống-Đại Việt, 1075-1077
    • 3.4Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt
    • 3.5Chiến tranh Minh-Đại Ngu
  • 4Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427)
    • 4.1Chiến tranh Minh-Đại Việt
  • 5Thời độc lập (1428 - 1858)
    • 5.1Chiến tranh Thanh-Đại Việt
  • 6Thời cận đại và hiện đại
    • 6.1Hải chiến Hoàng Sa, 1974
    • 6.2Chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, 1979
    • 6.3Xung đột biên giới Việt-Trung, 1979-1990
    • 6.4Hải chiến Trường Sa, 1988

Câu4: 

Sau hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên ta đã để lại cho ta:

-Lòng yêu nước

-Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

-Ý thức vươn lên,bảo vệ nền văn hoá dân tộc

Tổ tiên ta con để lại cho ta các phong tục tập quán như:nhuộm răng,ăn trầu,xăm mình,làm bánh trưng bánh giày trong mỗi dịp tết đến,... 

Từ đó cho ta thấy sức sống mãnh liệt của nhân dân ta,không có gì tiêu diệt được 

Chọn mình nha bạn^_^

14 tháng 6 2019

Bài làm:

Các truyện tương tự truyện Con Rồng, cháu Tiên, các dân tộc khác ở Việt Nam cũng có những câu chuyện giải thích về nguồn gốc dân tộc tương tự, như:

  • Truyện Quả trứng thiêng của dân tộc Mường.
  • Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.

Ý nghĩa của sự giống nhau:

  • Sự tương đồng về cách giải thích nguồn gốc của các dân tộc.
  • Khẳng định về tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
  • Sự gặp gỡ, giao thoa về nền văn hóa giữa các dân tộc.
14 tháng 6 2019

Bài giải:

Các truyện tương tự truyện Con Rồng, cháu Tiên, các dân tộc khác ở Việt Nam cũng có những câu chuyện giải thích về nguồn gốc dân tộc tương tự, như:

  • Truyện Quả trứng thiêng của dân tộc Mường.
  • Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.

Ý nghĩa của sự giống nhau:

  • Sự tương đồng về cách giải thích nguồn gốc của các dân tộc.
  • Khẳng định về tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
  • Sự gặp gỡ, giao thoa về nền văn hóa giữa các dân tộc.
7 tháng 10 2023

Tham khảo:

1) Số bạn thích thần thoại là 5.2=10 bạn.

Số bạn thích truyền thuyết là 5.4=20 bạn

Số bạn thích cổ tích là 5.3=15 bạn. 

Ta có bảng thống kê số thể loại văn học được yêu thích:

Thể loại

Thần thoại

Truyền thuyết

Cổ tích

Số bạn yêu thích

10

20

15

Bề rộng của các hình chữ nhật bằng nhau

Bước 1: Vẽ trục ngang biểu diễn tên thể loại văn học; trục đứng biểu diễn số học sinh yêu thích

Bước 2: Với mỗi thể loại văn học trên trục ngang, ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao bằng số học sinh yêu thích (chiều rộng của các hình chữ nhật bằng nhau)

Bước 3: Đặt tên cho biểu đồ, tô màu cho các cột.

Ta được biểu đồ:

2. 

Bước 1: Vẽ trục ngang biểu diễn tên các loài hoa; trục đứng biểu diễn số cánh hoa 

Bước 2: Với mỗi loài hoa trên trục ngang, ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao bằng số cánh hoa của loài hoa (chiều rộng của các hình chữ nhật bằng nhau)

Bước 3: Đặt tên cho biểu đồ, tô màu cho các cột.

Ta được biểu đồ sau: