Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Các hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng: Lực căng bề mặt, hiện tượng dính ướt và không dính ướt, hiện tượng mao dẫn.
→ Nước chảy từ trong vòi ra ngoài không liên quan đến các hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng.
Chọn B.
Trường hợp nước chảy từ trong vòi ra ngoài, không liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng.
Trường hợp nước chảy từ trong vòi ra ngoài, không liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng.
Chọn B
Chọn A. Hai khối cùng thể tích, khối dạng hình cầu có diện tích mặt ngoài là nhỏ nhất. Vì vậy khi hợp lực tác dụng lên chất lỏng bằng không thì lực căng bề mặt làm cho khối chất có dạng hình cầu để giảm tối đa diện tích bề mặt thoáng.
Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng khối lượng riêng với nó?
A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt, làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
B. Vì giọt dầu không chịu tác dụng của lực nào cả, nên do hiện tượng căng bề mặt, diện tích bề mặt giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
C. Vì giọt dầu không bị dung dịch rượu dính ướt, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
D. Vì lực căng bề mặt của dầu lớn hơn lực căng bề mặt của dung dịch rượu, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
Hướng dẫn giải:
Chọn A
Chọn D.
+ Khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn thì tùy theo bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hoặc không dính ướt.
- Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng dính ướt.
- Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng không dính ướt.
+ Sát mép chất lỏng với thành bình, mặt thoáng chất lỏng hơi bị cong gọi là mặt khum.
+ Nếu chất lỏng làm dính ướt thành bình thì mặt khum đó là mặt lõm, còn nếu chất lỏng không làm dính ướt thành bình thì mặt khum là lồi.
Quả cầu không bị chìm khi trọng lượng P = mg của nó nhỏ hơn lực căng cực đại:
Gọi lực căng bề mặt của nước và xà phong lần lượt là: F1, F2
Nước xà phòng chỉ lan ra ở một bên => Cọng rơm một bên chịu tác dụng của lực căng của nước xà phòng, một bên chịu tác dụng của lực căng của nước
=> Lực tác dụng vào cọng rơm:
F = F 1 - F 2 = σ 1 l - σ 2 l = σ 1 - σ 2 l = 73 . 10 - 3 - 40 . 10 - 3 0 , 1 = 3 , 3 . 10 - 3 N
Đáp án: C
Giả sử bên trái là nước, bên phải có dung dịch xà phòng, lực căng mặt ngoài của nước và của dung dịch xà phòng lần lượt là F 1 ¯ và F 2 ¯ .
Gọi l là chiều dài cọng rơm (cũng là đường giới hạn của mặt ngoài), về độ lớn ta có: F 1 = σ 1 . l v à F 2 = σ 2 . l . .
Vì nước có σ 1 = 72 , 8 . 10 - 3 và dung dịch xà phòng có σ 2 = 40 . 10 - 3 N/m nên σ 1 > σ 2⇒ F 1 > F 2 , kết quả là cọng rơm dịch chuyển về phía trước.
Hợp lực có độ lớn: F = F 1 - F 2 = σ 1 l - σ 2 l = ( σ 1 - σ 2 ) l ,
Thay số: F = ( 72 , 8 - 40 ) . 10 - 3 . 0 , 01 = 3 , 28 . 10 - 2 N .
Chọn B
Trường hợp nước chảy từ trong vòi ra ngoài, không liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng