K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

Tham khảo
Câu 1: 

- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm

Câu 2:
Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại (phản xạ không điều kiện)

Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra (phản xạ không điều kiện)

Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ (phản xạ có điều kiện)

Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc (phản xạ không điều kiện)

Câu 3:
2 ví dụ về phản xạ không điều kiện là:

   + Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi.

   + Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra.

2 ví dụ về phản xạ có điều kiện là:

   + Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào

   + Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại.

1/ Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có 

Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống

2/Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại là phản xạ không điều kiện

Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra là phản xạ không điều kiện

Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ là phản xạ có điều kiện

Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc là phản xạ không điều kiện

3/ 

Phản xạ không điều kiện:trời nắng nóng thì chảy mồ hôi

Phản xạ có điều kiện: Đội nón mũ bảo hiểm khi đi xe máy

8 tháng 5 2022

D

8 tháng 5 2022

D?

3 tháng 11 2021

A. Tiết nước bọt khi đưa thức ăn vào miệngB. Nheo mắt khi nhìn ánh sáng mạnhC. Tay rụt lại khi chạm vào vật nóng .D Không đáp án nào đúng

3 tháng 11 2021

TUI CHỌN D

19 tháng 11 2021

Em chọn ko đáp án nào cả ạ

19 tháng 11 2021

Đâu không là phản xạ vô điều kiện:

A. Phản xạ tiết nước bọt khi thấy thức ăn

B. Nheo mắt khi nhìn ánh nắng mạnh

C. Rụt tay lại khi chạm vào vật bỏng

18 tháng 2 2021

Em tham khảo !!

 

Khi đi ngoài trời nắng mà ko đội mũ hay nón thì mặt đỏ gay , mồ hôi vã ra . Hiện tượng này thuộc phản xạ ko điều kiện .

Các tính chất của phản xạ ko điều kiện gồm :

- Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện- Bẩm sinh

- Bền vững

- Khó mất đi

- Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại- Số lượng hạn chế

- Cung Cung phản xạ đơn giản

- Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống

15 tháng 5 2020

vậy mình làm đúng hay sai đó hihi

16 tháng 5 2020

Đáp án C nhé

27 tháng 12 2016

Chọn C. Em bé co ngón tay lại khi bị kim châm. Vì có điều kiện gây nên phản xạ la kim châm vào, tác động vào cơ quan thụ cảm (da) qua noron hướng tâm, noron trung gian và noron li tâm rồi truyền đến cơ quan phản xạ (cơ bắp) khiến cho em bé co tay lại.

25 tháng 2 2017

sai roi

Câu 6. Đặc điểm của phản xạ có điều kiện:A. mang tính bẩm sinh. B. bền vững.C. mang tính di truyền. D. trả lời kích thích tương ứng, kích thích bất kì.Câu 7. Khi trời quá nóng da có phản ứng:A. mao mạch dưới da dãn tiết mồ hôi nhiều.B. mao mạch dưới da dãn.C. mao mạch dưới da co.D. mao mạch dưới da co, cơ chân lông co.Câu 8. Khả năng nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở động vật?A. Phản xạ có...
Đọc tiếp

Câu 6. Đặc điểm của phản xạ có điều kiện:
A. mang tính bẩm sinh. B. bền vững.
C. mang tính di truyền. D. trả lời kích thích tương ứng, kích thích bất kì.
Câu 7. Khi trời quá nóng da có phản ứng:
A. mao mạch dưới da dãn tiết mồ hôi nhiều.
B. mao mạch dưới da dãn.
C. mao mạch dưới da co.
D. mao mạch dưới da co, cơ chân lông co.
Câu 8. Khả năng nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở động vật?
A. Phản xạ có điều kiện. B. Tư duy trừu tượng.
C. Phản xạ không điều kiện. D. Trao đổi thông tin.
Câu 9. Viễn thị là gì?
Trường THCS Chu Văn An
Năm học 2020- 2021 18
A. Là tật mà mắt có khả năng nhìn gần. B. Là tật mà mắt có khả năng nhìn xa.
C. Là tật mà mắt không có khả năng nhìn . D. Là tật mắt có khả năng nhìn rõ.
Câu 10. Ngăn cách giữa tai ngoài và tai giữa là
A. màng cơ sở. B. màng tiền đình.
C. màng nhĩ. D. màng cửa bầu dục.
Câu 11. Đồ uống nào dưới đây gây hại cho hệ thần kinh ?
A. Nước khoáng B. Nước lọc C. Rượu D. Sinh tố chanh leo
Câu 12. Ở người, có bao nhiêu tuyến nội tiết tham gia vào quá trình điều hoà đường huyết
khi đường huyết hạ ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13. Hoocmôn nào dưới đây có khả năng chuyển hoá glixêrin, axit amin thành glucôzơ
?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Insulin
C. Cooctizôn D. Glucagôn
Câu 14. Khi tuyến giáp tiết quá nhiều TH, hoocmôn này sẽ tác động ngược lên
A. vùng dưới đồi và tuyến trên thận. B. tuyến giáp và tuyến yên.
C. vùng dưới đồi và tuyến giáp. D. tuyến yên và vùng dưới đồi.
Câu 15. Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở
A. màng bên. B. màng cơ sở.
C. màng tiền đình. D. màng cửa bầu dục.
Câu 16. Vì sao trẻ bị viêm họng thường dễ dẫn đến viêm tai giữa ?
A. Vì vi sinh vật gây viêm họng và vi sinh vật gây viêm tai giữa luôn cùng chủng loại với nhau.
B. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể theo vòi nhĩ tới khoang tai giữa và gây viêm tại vị trí này.
C. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể biến đổi về cấu trúc và theo thời gian sẽ gây viêm tai giữa.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 17. Tai ngoài có vai trò gì đối với khả năng nghe của con người ?
A. Hứng sóng âm và hướng sóng âm
B. Xử lí các kích thích về sóng âm
C. Thu nhận các thông tin về sự chuyển động của cơ thể trong không gian
D. Truyền sóng âm về não bộ
Câu 18. Mỗi bên tai người có bao nhiêu ống bán khuyên ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 19. Để bảo vệ tai, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại.
B. Vệ sinh tai sạch sẽ bằng tăm bông, tránh dùng vật sắc nhọn vì có thể gây tổn thương màng nhĩ.
C. Tránh nơi có tiếng ồn hoặc sử dụng các biện pháp chống ồn (dùng bịt tai, xây tường cách
âm…).
D. Súc miệng bằng nước muối sinh lý thường xuyên để phòng ngừa viêm họng, từ đó giảm thiếu
nguy cơ viêm tai giữa.
Câu 20. Bệnh tiểu đường có liên quan đến sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của hoocmôn nào
dưới đây ?
A. GH B. Glucagôn C. Insulin D. Ađrênalin

2
5 tháng 5 2021

C6:

C7:A

C8:B

C9:B

C10:C

C11:C

C12:D

C13:A

C14:D

C15:B

C16:B

C17:A

C18:C

C19:A

C20:C

5 tháng 5 2021

C6:D

Phản xạ không điều kiện: A. Sinh ra đã có B. Hình thành trong đời sống qua quá trình học tập và rèn luyện C. Không cần phải học tập D. A và C Câu 2: Phản xạ có điều kiện: A. Bẩm sinh B. Bền vững C. Không di truyền D. A và B đúng Câu 3: Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện là: A. Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện B. Kích thích có điều kiện tiến hành trước...
Đọc tiếp

Phản xạ không điều kiện:
A. Sinh ra đã có
B. Hình thành trong đời sống qua quá trình học tập và rèn luyện
C. Không cần phải học tập
D. A và C
Câu 2: Phản xạ có điều kiện:
A. Bẩm sinh B. Bền vững C. Không di truyền D. A và B đúng
Câu 3: Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện là:
A. Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều
kiện
B. Kích thích có điều kiện tiến hành trước kích thích không điều kiện vài giây
C. Kết hợp phải lặp đi lặp lại nhiều lần
D. Cả A, B và C
Câu 4: Phản xạ không điều kiện là:
A. Chạm tay vào lửa nóng rụt tay lại
B. Đừng dại gì mà chơi đùa với lửa.

C. Mỗi khi ngáp nhiều, tôi đứng lên tập thể dục.
D. Cả B và C
Câu 5: Phản xạ có điều kiện là:
A. Khi trời lạnh, nổi da gà.
B. Đi ngoài trời nắng chảy mồ hôi.
C. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
D. Cả A và B

2
9 tháng 5 2020

1. B. Hình thành trong đời sống qua quá trình học tập và rèn luyện.

2. C. Không di truyền.

3. A. Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.

4. D. Cả B và C

5. D. Cả A và B

9 tháng 5 2020

Phản xạ không điều kiện:
A. Sinh ra đã có
B. Hình thành trong đời sống qua quá trình học tập và rèn luyện
C. Không cần phải học tập
D. A và C
Câu 2: Phản xạ có điều kiện:
A. Bẩm sinh B. Bền vững C. Không di truyền D. A và B đúng
Câu 3: Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện là:
A. Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều
kiện
B. Kích thích có điều kiện tiến hành trước kích thích không điều kiện vài giây
C. Kết hợp phải lặp đi lặp lại nhiều lần
D. Cả A, B và C
Câu 4: Phản xạ không điều kiện là:
A. Chạm tay vào lửa nóng rụt tay lại
B. Đừng dại gì mà chơi đùa với lửa.

C. Mỗi khi ngáp nhiều, tôi đứng lên tập thể dục.
D. Cả B và C
Câu 5: Phản xạ có điều kiện là:
A. Khi trời lạnh, nổi da gà.
B. Đi ngoài trời nắng chảy mồ hôi.
C. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
D. Cả A và B