Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các ví dụ sau đây, trường hợp nào có lực ma sát nghỉ sinh ra?
Giày, dép sử dụng lâu ngày, đế bị mòn đi là do trong quá trình sử dụng đã có ma sát giữa đế dép với mặt đất.
Cầm các đồ vật trên tay, nhờ có lực ma sát mà đồ vật không tuột khỏi tay.
Khi hãm phanh, giữa vành xe và má phanh xuất hiện lực ma sát.
Quả bóng lăn trên sân sau một thời gian dừng lại do có lực ma sát .
Khi bạn đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã, lực ma sát giữa bàn chân và bề mặt đá là một lực ngược hướng so với hướng di chuyển của bạn. Lực này có tác dụng cản trở chuyển động của bạn, khiến cho bạn phải đẩy mạnh hơn để di chuyển trên bề mặt đá.
Câu 25: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có ích?
A. Xe đạp đi nhiều nên xích, líp bị mòn.
B. Bảng trơn không viết được phấn lên bảng.
C. Người công nhân đẩy thùng hàng trên mặt sàn rất vất vả.
D. Giày dép sau thời gian sử dụng đế bị mòn.
a) Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả sau:
+Biến đổi chuyển động.
+Biến dạng.
b) Lực chân tác dụng lên bàn đạp làm cho xe chạy đi và kết quả tác dụng của lực là biến đổi chuyển động.
a, lực tác dụng có thể gây ra kết quả:
-làm vật bị biến đổi chuyển động.
-làm vật bị biến dạng.
b, lực của chân tác dụng lên vật làm cho vật bị biến đổi chuyển động
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10.50=500\) (N)
Nếu dùng ròng rọc cố định thì phải dùng một lực bằng trọng lượng của vật để kéo vật lên:
\(F=P=500\) (N)
Nếu dùng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực:
\(F'=\dfrac{P}{2}=250\) (N)
chớp mắt