K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ờ miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng là hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.

1 tháng 4 2018

- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ờ miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng là hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.

4 tháng 2 2021

- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ở miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.

- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): Đảng, Chính phủ chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.

BN tham khảo nha 

Trước khi có Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) chủ trương của Đảng và chính phủ ta là chống Pháp và hòa với Tưởng, vì thế ta chủ trương tiến hành kháng hiến chống thực dân Pháp ở miền Nam. Đây là hành động quyết liệt thể hiện sự cảnh cáo đanh thép với kẻ xâm phạm nền độc lập dân tộc. Đối với quân Tưởng thì ta chủ trương nhân nhượng nhưng có nguyên tắc. 

Sau Hiệp định sơ bộ, ta chủ trương nhân nhượng hòa hoãn với quân Pháp để tập trung, lợi dụng quân Pháp đánh đuổi quân Tưởng về nước. Cụ thể ta đã ký với Pháp hiệp định sơ bộ, tiếp đến là bản Tạm ước. Theo đó nhượng cho chúng nhiều quyền lợi. 

29 tháng 1 2017

- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ờ miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.

- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng là hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.

7 tháng 3 2022

Trước hiệp ước Sơ Bộ( 6/3/1946): Nhân dân miền Nam tích cực chống Pháp.Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện cho nhân dân miền Nam chiến đấu.Ta chủ trương,chọn sách lượng hòa hoãn, nhân nhượng một số quyền lợi về kinh tế,tránh xung đột với cho quân Tưởng và bọn tay sai nhưng cũng kiên quyết vạch mặt âm mưu của chúng.

Sau hiệp ước Sơ Bộ( 6/3/1946): Ta chủ trương hòa hoãn với Pháp để đánh đuổi quân Tưởng và bọn tay sai của chúng.

 Tại sao lại có sự khác nhau như vậy?

- Đảng và chính phủ ta cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù xâm lược,vậy nên ta cần phải đưa ra lựa chọn hoặc là cùng một lúc đánh cả quân Pháp và quân Tưởng hoặc là mượn tay Pháp đánh đuổi quân Tưởng về nước.Do đó đã có sự khác nhau như vậy giữa trước và sau hiệp ước Sơ Bộ.

 

7 tháng 3 2022

ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ở miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
SAI THÌ XL Ạ

Tham Khảo

Câu 1:

– Đứng trước tình thế một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, Đảng và Chính phủ ta đã sử dụng sách lược mềm dẻo để phân hóa kẻ thù; Sách lược đó thể hiện sự khác nhau, như sau:

– Trước 6/3/1946, hòa với Tưởng ở miền Bắc, tập trung lực lượng đánh Pháp ở Nam Bộ.

– Sau 6/3/1946, hòa với Pháp để đuổi Tưởng nhằm tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù trong lúc lực lượng của ta còn non yếu.

– Sau khi ta nhân nhượng với Tưởng để đánh Pháp ở Nam Bộ thì Pháp – Tưởng kí Hiệp ước Hoa – Pháp vào 28/2/1946, theo đó Pháp nhượng cho Tưởng một số quyền lợi của Trung Quốc và chấp nhận cho Tưởng vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng sang Hoa Nam không phải đóng thuế; còn Tưởng chấp nhận cho Pháp đưa quân ra Bắc để cùng với Tưởng giải pháp phát xít Nhật.

– Tình hình đó đã đặt nhân dân ta đứng trước hai con đường phải lựa chọn: Hoặc cùng một lúc đánh cả Pháp lẫn Tưởng; hoặc hòa với một kẻ thù để đánh một kẻ thù. Ta đã lựa chọn con đường hòa với Pháp để dùng bàn tay của Pháp đuổi Tưởng ra khỏi miền Bắc.

Câu 2:

Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là cuộc cách mạng bạo lực, có sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị và vũ trang. Trong đó:

Đấu tranh chính trị: đóng vai trò quyết định thắng lợi.

- Đấu tranh vũ trang: đóng vai trò quan trọng, hỗ trợ đấu tranh chĩnh trị

Câu 3:

Nạn đói, dốt rất nặng nề;ngân quỹ quốc gia trống rỗng;nguy cơ bị xâm lược từ các thế lực bên ngoài

nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, chính quyền còn non trẻ và giặc ngoại xâm, nội phản.

Câu 4 :

Cách mạng nước ta đang ở thời kỳ cao trào thì chiến tranh thế giới thứ 2 bước sang giai đoạn kết thúc. Ngày 9/8/1945, Liên Xô tuyên chiến với phát xít Nhật. Trong vòng một tuần lễ, quân đội Liên Xô đã tiêu diệt hoàn toàn 1 triệu quân Quan Đông thiện chiến của Nhật, giải phóng Đông Bắc Trung Quốc và Bắc Triều Tiên, buộc phát xít Nhật phải đầu hàng đồng minh vô điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc. Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô đối với phát xít Nhật đã tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa ở Châu Á phát triển mạnh. Chính phủ Nhật đầu hàng, bọn chỉ huy và binh lính Nhật ở Đông Dương chia rẽ, mất tinh thần. Chính quyền bù nhìn từ Trung ương đến địa phương bị tê liệt, các đảng phái phản động và bọn Việt gian hốt hoảng. Từ giữa tháng 8/1945, quân đội Tưởng Giới Thạch và quân đội Anh gấp rút chuẩn bị kéo vào nước ta để tước khí giới quân Nhật theo quy định của Hội nghị đồng minh tại Potxđam (7/1945).

Tình thế cách mạng trực tiếp đã đến, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nắm chắc thời cơ, kịp thời lãnh đạo toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân đồng minh vào. Thực hiện chủ trương của Tỉnh ủy Vĩnh Yên, dưới sự lãnh đạo của Ban cán sự tỉnh, các đoàn thể cứu quốc và quần chúng trong thị xã đã tham gia cuộc biểu tình liên huyện Kim Anh-Yên Lãng- thị xã Vĩnh  Yên. Tháng 7/1945, các thanh niên cứu quốc thị xã đã phá cuộc mít tinh do bọn Đại Việt tổ chức ở rạp hát, biến cuộc mít tinh của chúng thành nơi tuyên truyền cách mạng, vạch mặt bọn Đại Việt hại dân, hại nước. Phong trào ở thị trấn Tam Đảo cũng diễn ra sôi nổi, hầu hết các gia đình đều được tuyên truyền và họ tự nguyện đứng trong hàng ngũ cứu quốc, bởi vậy việc tổ chức tiêu diệt đồn binh Nhật giải phóng trị trấn Tam Đảo gặp nhiều thuận lợi.

Trước ngày tấn công, ta đã có cơ sở vững chắc ở trong nhân dân, anh em binh lính người Việt ở đơn vị Bảo an đã được ta tuyên truyền giác ngộ, trong đó có cả cấp chỉ huy cũng theo Việt Minh. Những anh em tù hăng hái đều được huấn luyện quân sự bằng súng của anh em binh lính. Trong hàng ngũ địch, ta còn tranh thủ được sự đồng tình của một số tù binh người Pháp. Trong khi đó, quân giải phóng Phạm Hồng Thái trước đây là đội du kích đã bắt liên lạc chặt chẽ với Việt Minh ở thị trấn Tam Đảo theo dõi tình hình phong trào cách mạng và mọi diễn biến của đồn binh Nhật. Đơn vị do đồng chí Thạch Sơn chỉ huy, đồng chí Vũ Tuân làm chính trị viên. Đây là đơn vị đã lập được nhiều chiến công trong trận đánh Nhật ở khu nghỉ mát Tam Đảo (7/1945). Trước khí thế cách mạng đang dâng lên đã làm cho bọn giặc trong đồn nao núng. Nhận rõ thời cơ đó, đồng chí Trung Đình là người lãnh đạo trực tiếp đơn vị giải phóng Phạm Hồng Thái lúc đó, sau khi nhận được chủ trương của trên đã cùng đội trưởng Thạch Sơn đến đồn Nhật ở thị trấn để điều tra cụ thể tình hình và thống nhất phương án hạ đồn binh Nhật ở thị trấn Tam Đảo.

Trận đánh đã được chuẩn bị chu đáo từ trước, nhân dân thị trấn được thông báo đã bí mật chặt cây dựng chướng ngại vật từ km thứ 13 trở lên thị trấn, cắt đường dây điện thoại để chặn viện binh của Nhật. Nhưng bất ngờ, chiều ngày 15/7/1945 một tên lính Bảo an cơ sở của ta cho biết Nhật sẽ tước súng của Bảo an binh trước dự kiến trận đánh. Ngay lập tức, các đồng chí được phân công bám sát cơ sở đã hành động trước bọn Nhật. Một mặt, cho người về cấp báo đơn vị Thạch Sơn, một mặt tổ chức lực lượng chiến đấu gồm anh em Bảo an binh và anh em tù. Đêm 15 rạng sáng ngày 16/7, ta chủ động tiến công trước, tiếng súng vang dội của quân ta từ trên đỉnh núi đã thôi thúc chiến sỹ giải phóng quân Phạm Hồng Thái bất chấp trời mưa, đường trơn, dốc cùng phối hợp với anh em.

Trận chiến đấu giữa ta và địch diễn ra ác liệt. Đêm ngày 16, ta chuyển cách đánh, bộ đội đã lấy mìn đánh thẳng vào đồn Nhật làm hiệu lệnh cho quân ta ồ ạt xung phong. Tiếng mìn, tiếng lựu đạn ném qua các ô cửa sổ, tiếng súng và tiến hò reo của quân ta đã đè bẹp sự chống cự của quân Nhật. Đa số bọn Nhật bị tiêu diệt, còn lại một số ít tên chạy trốn.

Ngày 17 được nhân dân chỉ đường, ta quét sạch bọn giặc Nhật, chỉ có 2 tên chạy thoát (lúc ta đánh có 11 tên đóng ở đồn). Kết quả ta đã tiêu diệt được 9 tên, thu toàn bộ vũ khí, trong đó có 1 trung liên và 1 số trang bị khác như máy chữ, máy điện thoại, đã giải phóng được 100 tù nhân của ta và của Pháp, số tù nhân của Pháp được ta giúp đỡ chu đáo và đưa về chiến khu.

Sau trận đánh, ta vừa rút xong thì địch ở thị xã Vĩnh Yên kéo lên Tam Đảo. Đến nơi thấy cảnh đồn tan hoang, xác đồng bọn bị tiêu diệt, chúng đã tiến hành khủng bố một số bà con chưa kịp lánh nạn, sau đó chúng rút quân, thị trấn Tam Đảo được giải phóng. Trong phong trào cách mạng sôi sục tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, trận đánh ở Tam Đảo là một trận thắng lớn, có ý nghĩa nhiều mặt đối với việc thực hiện nghị quyết hội nghị quân sự Bắc Kỳ của Đảng ta.

Việc một đơn vị nhỏ quân giải phóng được sự ủng hộ và tham gia chiến đấu của các tầng lớp quần chúng, ngoan cường và mưu trí đánh tập kích tiêu diệt hoàn toàn một đội quân Nhật trong một thị trấn đã góp phần cổ vũ mạnh mẽ phong trào vũ trang giết giặc cứu nước của nhân dân ta.

Được cách mạng giác ngộ lòng yêu nước, binh lính Việt Nam ở đồn Tam Đảo không chỉ tạo điều kiện cho anh em tù nhân tham gia cách mạng mà còn cùng nhau hợp thành một lực lượng không chịu để bọn Nhật tước vũ khí. Hơn nữa còn lấy súng đạn của địch theo quân giải phóng tiêu diệt địch. Việc này đã góp phần thức tỉnh những người đang còn cầm súng cho giặc lập công quay về với nhân dân.

Đối với người Pháp và đồng minh, trận Tam Đảo cho họ thấy rõ Việt Minh có lực lượng vũ trang và được các tầng lớp nhân dân ủng hộ, quyết tâm đánh phát xít Nhật, giải phóng dân tộc, giành lại độc lập tự do cho đất nước. Sau trận Tam Đảo, báo Quân giải phóng số 1 do cơ quan của Việt Nam giải phóng quân xuất bản, tác giả Trí Dũng viết: “Tam Đảo! Hai chữ Tam Đảo sẽ lưu truyền đời đời trong lịch sử cách mạng giải phóng của ta”.

Được tin Nhật đầu hàng ngày 12/8/1945, Ủy ban kháng chiến khu giải phóng hạ lệnh cho quân giải phóng phối hợp với du kích và tự vệ khởi nghĩa ở các tỉnh trong khu. Đêm 13/8, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc hạ lệnh Tổng khởi nghĩa.

Từ ngày 13 đến ngày 15/8/1945, hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào chủ trương lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa và cử ra Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc. Chủ trương khởi nghĩa của Đảng được Quốc dân Đại hội nhất trí tán thành. Quốc dân Đại hội đã cử ra Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam (Chính phủ lâm thời) do cụ Hồ Chí Minh làm Chủ tịch và quy định quốc kỳ là nền đỏ sao vàng 5 cánh ở giữa, quốc ca là bài Tiến quân ca.

Sau hội nghị, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh có lời kêu gọi đồng bào toàn quốc nổi dậy Tổng khởi nghĩa. Trong “Lời hiệu triệu của Đảng Cộng sản Đông Dương”, Trung ương kêu gọi các đảng viên toàn Đảng “Các đồng chí phải sáng suốt trong việc lãnh đạo và cương quyết hy sinh trong cuộc chiến đấu để giành quyền độc lập cho Tổ quốc, để xứng đáng là một đội quân tiên phong của dân tộc”.

Trong thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào toàn quốc, Người viết: “Hỡi đồng bào yêu quí!

Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong vòng nửa tháng, cuộc khởi nghĩa đã nổ ra và giành thắng lợi. Những sự kiện đặc biệt quan trọng trên đây cùng với tin tức khởi nghĩa thắng lợi ở các tỉnh trong khu giải phóng, đã dồn dập dội về Vĩnh Yên, cổ vũ mạnh mẽ mọi tầng lớp nhân dân sẵn sàng nổi dậy khởi nghĩa. Thị xã Vĩnh Yên lúc này là tỉnh lỵ Vĩnh Yên; vì vậy, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở thị xã có vị trí là khởi nghĩa giành chính quyền cấp tỉnh.

Thực hiện lệnh Tổng khởi nghĩa của Trung ương Đảng, ngày 22/8/1945 Tỉnh ủy Vĩnh Yên họp thông qua kế hoạch khởi nghĩa giành chính quyền tỉnh. Qua phân tích tình hình, hội nghị quyết định huy động lực lượng toàn tỉnh khởi nghĩa giành chính quyền vào ngày 25/8.

Ở thị xã Vĩnh Yên, Nhật đóng quân ở Đình Ấm. Bọn Quốc dân đảng đã tổ chức lực lượng bảo an ở Thổ Tang 40 tên được Nhật trang bị vũ khí nên cuộc khởi nghĩa ở thị xã gặp nhiều khó khăn. Từ ngày 17/8, cấp trên đã giao cho các tổ Việt Minh ở Tam Dương, Vĩnh Yên về thị xã chuẩn bị một số vũ khí để khởi nghĩa.

Trước tình hình khởi nghĩa nổ ra khắp mọi nơi, bọn Đại Việt do Đỗ Đình Đạo cầm đầu mặc dù được Nhật giúp đỡ nhưng vẫn hoang mang, dao động. Cùng lúc đó, Quốc dân đảng ở Hà Nội đã có âm mưu với quân Tưởng cử tên Đinh Viết Sinh (tức Lê Khang) là đặc phái viên của chúng cùng một số tên tay sai lên trấn an Đỗ Đình Đạo. Cuộc đấu tranh ở thị xã gặp nhiều khó khăn, phát xít Nhật đóng ở Bảo Sơn thường xuyên cung cấp vũ khí cho bọn phản động. Quốc dân đảng do Lê Khang cầm đầu cùng với bọn Đại Việt, Bảo an binh cấu kết với nhau tổ chức cướp chính quyền trước Việt Minh.

Ngày 19/8, chúng ép tỉnh trưởng bù nhìn Nguyễn Trọng Tấn phải trao chính quyền. Đồng thời, chúng ra sức xây dựng, củng cố lực lượng vũ trang để chống lại cách mạng. Chúng lùng bắt cán bộ Việt Minh, bắt lính tống tiền và tăng quân ở Tam Lộng về. Cho đến trước khởi nghĩa, cán bộ, đảng viên và cơ sở Việt Minh phần lớn đều đã bị bắt hoặc rút khỏi thị xã, trong khi quần chúng không có người lãnh đạo, một bộ phận dân chủ đảng giao động đã lôi kéo một số quần chúng cách mạng chạy khỏi thị xã.

Ngày 22/8, Quốc dân đảng, Đại Việt tổ chức mít tinh ở dốc Láp tuyên bố chính quyền Vĩnh Yên đã thuộc về chúng. Cũng trong thời gian này, do vỡ đê gây ngập lụt, việc giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn nên dự kiến khởi nghĩa vào ngày 25/8 ở Vĩnh Yên phải hoãn lại.

Ngày 28/8/1945, Tỉnh ủy họp ở ấp Vân Hội (Tam Dương) quyết định huy động lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang của tỉnh biểu tình, khởi nghĩa giành chính quyền vào ngày 31/8/1945. Trước thời gian khởi nghĩa, số cơ sở còn lại của ta trong thị xã đã bắt liên lạc với bên ngoài và nhận lệnh khởi nghĩa. Do đó, việc chuẩn bị cho khởi nghĩa rất gấp rút như: Vận động quần chúng sắm sửa vũ khí, may cờ… tổ chức sẵn sàng lực lượng bên trong. Đúng ngày 31/8/1945, hàng vạn quần chúng trong đó có hàng nghìn tự vệ và du kích trong tỉnh giương cao cờ đỏ sao vàng từ nhiều hướng tiến về thị xã. Nhân dân trong thị xã đã cắm cờ vào các bè chuối thả xuống Đầm Vạc, mặt nước Đầm Vạc rực màu đỏ của cờ cách mạng. Do ngập lụt nên chỉ có một con đường độc đạo duy nhất vào thị xã ở phía dốc Láp men theo đường sắt.

Trước khi kéo vào thị xã, một phái đoàn Việt Minh gồm 5 người là: Lý Quảng Thịnh, Trần Minh Thưởng, Đặng Việt Thanh, Tô Tạc và đồng chí Kim Ngọc do Lý Quảng Thịnh làm trưởng đoàn được cử vào thị xã trước gặp bọn chỉ huy Quốc dân đảng yêu cầu chúng để đoàn biểu tình vào thị xã lập chính quyền cách mạng.  Bọn phản động với âm mưu quyết chiếm giữ bằng được thị xã để chờ quân Tưởng vào, nên chúng đã bố trí mai phục chĩa súng vào hướng quần chúng tập trung. Mặt khác, chúng cầu cứu quân Nhật đóng ở Bảo Sơn, không cho quần chúng biểu tình vào thị xã với lý do chính quyền Vĩnh Yên đã thuộc về tay chúng và bắt giam phái đoàn Việt Minh. Thấy bọn Quốc dân đảng trở mặt, Lý Quang Thịnh và Trần Minh Thưởng tìm cách trốn thoát, 3 đồng chí còn lại bị chúng bắt giam. Hành động của bọn Quốc dân đảng làm cho quần chúng biểu tình vô cùng căm phẫn, anh em tự vệ cùng đoàn biểu tình tiến vào thị xã. Lập tức, bọn phản động nổ súng vào đoàn biểu tình làm hàng trăm người chết và bị thương. Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở thị xã không thành công.

Tuy thị xã bị bọn phản động chiếm đóng, nhưng các huyện trong tỉnh đã khởi nghĩa thành công. Đầu tháng 9/1945, Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh được thành lập do đồng chí Đặng Việt Châu làm Chủ tịch. Ở thị xã, Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời một số xã cũng lần lượt được thành lập như ở thị trấn Tam Đảo, Định Trung, Khai Quang…

Trong thời gian này, bộ đội giải phóng quân phối hợp với lực lượng vũ trang của tỉnh tiêu diệt bọn phản động ở Tam Lộng và bao vây chúng ở thị xã. Cuộc đấu tranh đang diễn ra thì quân Tưởng kéo đến, quần chúng nhân dân đã tạm dừng cuộc tấn công bọn phản động để thực hiện sách lược hòa hoãn với Tưởng của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến tháng 8/1946 khi quân Tưởng rút, bọn Quốc dân đảng ở thành phố hoang mang, dao động ta mới có điều kiện giải phóng thị xã.

Cuộc biểu tình khởi nghĩa giành chính quyền ở Vĩnh Yên mặc dù có quyết tâm rất cao nhưng không thành công. Điều này chứng tỏ tính chất gay go của cuộc khởi nghĩa mà trước đó Đảng ta đã dự kiến: Không phải Nhật bại mà nước ta tự nhiên độc lập. Nhiều sự gay go trở ngại sẽ xảy ra. Cuộc khởi nghĩa đã để lại cho Đảng bộ bài học về chọn thời cơ. Đến ngày 31/8, khi quân Tưởng kéo vào các tỉnh biên giới phía Bắc, khi bọn phản động do tên Đỗ Đình Đạo cầm đầu từ chỗ hoang mang khi Nhật đầu hàng đã củng cố được lực lượng, cướp chính quyền trước ta.

Sự kiện ngày 31/8 cũng cho thấy ta còn chủ quan, chưa đánh giá đúng bản chất phản động của kẻ thù. Đến ngày khởi nghĩa mới cử đoàn đại biểu Việt Minh vào thuyết phục là quá muộn. Hơn nữa, khởi nghĩa không chỉ dựa vào lực lượng bên ngoài mà còn phải dựa vào lực lượng tự nổi dậy rất quan trọng ở bên trong mới giành được thắng lợi.

 

 

1 tháng 4 2018

- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ờ miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng là hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.

29 tháng 4 2019

- Trước Hiệp định Sơ bộ ( 6/3/1946 ) ta chủ trương hòa hoãn với Tưởng ở miền Bắc để tập trung lực lượng đánh Pháp ở miền Nam.

- Sau Hiệp định Sơ bộ ( 6/3/1946 ) ta hòa hoãn vs Pháp nhằm đuổi 20 vạn quân Tưởng ra khỏi miền Bắc.

Tạm thời hòa hoãn.

22 tháng 3 2022

Tạm thời hòa hoãn.

25 tháng 5 2021

D

A

25 tháng 5 2021

1.D

2.A