Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Do Chính quyền ta còn non trẻ, chưa đủ sức chống lại cùng lúc hai kẻ thù hùng mạnh nên Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch có những sách lược đấu tranh mềm dẻo với kẻ thù, khi hòa hoãn với Pháp, khi hoà hoãn với Trung Hoa Dân Quốc từ 2/9/1945 đến trước 19/12/1946
Đáp án C
Sau năm 1945, Việt Nam đã giành được độc lập dân tộc. Tuy nhiên, ta lại gặp muôn vàn khó khăn, đặc biệt là “ngoại xâm và nội phản”. Đứng trước tình hình đó, đảng ta khi thì hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam (sau Cách mạng tháng Tám đến ngày 6/3/1946), khi thì hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc về nước (6/3/1946 đến trước 19/12/1946). Tuy nhiên, dù nhượng cho chúng một số quyền lợi nhưng đảng luôn giữ vững nguyên tắc giữ vững độc lập dân tộc (Không vi phạm chủ quyền dân tộc), đó là nguyên tắc được đảng tuân thủ trong suốt thời gian sau đó.
Đáp án D
Nhằm hạn chế sự phá hoại của quân Trung Hoa Dân Quốc và tay sai, tại kì họp đầu tiên (2-3-1946), Quốc hội khóa I đồng ý nhường cho các đảng Việt Quốc và Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử, cùng 4 ghế bộ trưởng trong chính phủ liên hiệp và 1 ghế chủ tịch nước. Đồng thời nhân nhượng một số quyền lợi kinh tế như: cung cấp một phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải, cho phép lưu hành tiền Trung Quốc trên thị trường. Để giảm bớt sức ép công kích của kẻ thù, Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán, nhưng thực chất là rút vào hoạt động bí mật.
Đáp án D: là biện pháp của Đảng đối với các tổ chức phản cách mạng và tay sai của Trung Hoa Dân quốc
Đáp án A
Tránh trường hợp phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng và Chính phủ chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc
Đáp án B
Nguyên nhân chủ yếu để từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương tạm thời hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc là do Việt Nam đang tập trung kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ, nên cần tránh trường hợp phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng lúc
Đáp án C
Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, để tránh trường hợp phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, đảng ta đã chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với Trung Hoa Dân Quốc.
* Khác nhau :
- Đứng trước tình thế một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, Đảng và Chính phủ ta đã phải sử dụng sách lược mềm dẻo để phân hóa kẻ thù. Sách lược đó thể hiện sự khác nhau, đó là :
+ Trước 6/3/1946, hòa với Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc, tập trung lực lượng đánh Pháp ở Nam Bộ.
+ Sau 6/3/1946, hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa dân Quốc ra khỏi miền Bắc.
* Phân tích sự khác nhau :
- Trước ngày 6/3/1946, ta nhân nhượng với Trung Hoa dân Quóc để tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù trong lúc lực lượng của ta còn non yếu.
+ Sau khi ta nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp ở Nam Bộ thì Pháp và Trung Hoa Dân quốc kí Hiệp với nhau Hiệp ước Hoa - Pháp vào 28/2/1946. Theo đó Pháp nhượng cho Trung Hoa dân Quốc một số quyền lợi ở Trung Quốc và chấp nhận cho Trung Hoa Dân Quốc vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng sang cho Hoa Nam, không phải đóng thuế; còn Trung Hoa dân Quốc chấp nhận cho Pháp đưa quân ra Bắc để cùng với Trung Hoa Dân Quốc giải giáp phát xít Nhật.
+ Tình hình đó, đặt nhân dân ta trước hai con đường phải lựa chọn : Hoặc cùng một lúc đánh cả Pháp lẫn Trung Hoa Dân Quốc; hoặc hòa với một kẻ thù để đánh một kẻ thù. Ta đã lựa chọn con đường hòa với Pháp để dùng Pháp đuổi Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi miền Bắc.
Đáp án C
Từ ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, ta thực hiện sách lược là kháng chiến chống Pháp ở miền Nam và hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc ở miền Bắc. Mục đích để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với hai kẻ thù và có thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Đáp án A