K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2017

Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị lớn nhất, như vậy cường độ dòng điện qua mạch sẽ nhỏ nhất.

Khi chỉnh biến trở, điện trở của mạch sẽ giảm dần nên cường độ dòng điện trong mạch sẽ tăng dần

=> tránh được hư hỏng thiết bị trong mạch.

Đáp án: D

7 tháng 5 2017

Chọn D. Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị lớn nhất, như vậy cường độ dòng điện qua mạch sẽ nhỏ nhất. Khi chỉnh biến trở, điện trở của mạch sẽ giảm dần nên cường độ dòng điện trong mạch sẽ tăng dần → tránh hư hỏng thiết bị gắn trong mạch do việc dòng tăng đột ngột.

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

7 tháng 12 2018

Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị lớn nhất, như vậy cường độ dòng điện qua mạch sẽ nhỏ nhất.

Khi chỉnh biến trở, điện trở của mạch sẽ giảm dần nên cường độ dòng điện trong mạch sẽ tăng dần ⇒ tránh được hư hỏng thiết bị trong mạch.

→ Đáp án D

21 tháng 3 2017

Mạch điện gồm  R 1  nối tiếp với cụm ( R 2  //  R b )

Điện trở tương đương của cụm đoạn mạch ( R 2  //  R b ) là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Điện trở tương đương toàn mạch: R t đ  =  R 1  +  R 2 b

+ Để  I m a x thì  R t đ phải nhỏ nhất nên  R 2 b nhỏ nhất. Mà R 2 b  nhỏ nhất khi R b  = 0

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

và  R t đ  = R 1  + 0 = 15Ω = R m i n

Do vậy cường độ dòng điện qua R 1  có giá trị lớn nhất:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+ Để I m i n  thì R t đ  phải lớn nhất nên R 2 b nhỏ nhất. Mà  R 2 b  lớn nhất khi R b   m a x  = 30Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

và R t đ = R 1 + R 2 b  = 15 + 7,5 = 22,5Ω = R m a x

Do vậy cường độ dòng điện qua R1 có giá trị nhỏ nhất:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

3 tháng 2 2017

a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx

b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.

c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m

chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!

13 tháng 11 2021

\(I=I1=I2=0,5A\left(R1ntR2\right)\)

\(U2=U-U1=24-\left(12\cdot0,5\right)=18V\)

\(\Rightarrow R2=U2:I2=18:0,5=36\Omega\)

13 tháng 11 2021

\(I_Đ=I_b=I_m=0,5A\)

\(U_Đ=I_Đ\cdot R_Đ=0,5\cdot12=6V\)

\(U_b\) max \(\Leftrightarrow U_b=U-U_Đ=24-6=18V\)

\(R_{bmax}=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{18}{0,5}=36\Omega\)

\(I_Đ=\dfrac{36}{12}=3A\Rightarrow I_b=I_đ=3A\)

Dòng điện qua đèn:

\(\Rightarrow U_đ=I_đ\cdot R_đ=1,5\cdot12=18V\)

\(U_{bmax}=U-U_đ=36-18=18V\)

\(\Rightarrow R_{bmax}=\dfrac{18}{1,5}=12\Omega\)

Chọn D

21 tháng 10 2023

CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_b\right)\)

+\(R_b=0\)

\(R_2//R_b\Rightarrow\)\(R_{2b}=\dfrac{R_2\cdot R_b}{R_2+R_b}=\dfrac{10\cdot0}{10+0}=0\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{2b}=15+0=15\Omega\)

Như vậy, dòng điện qua \(R_1\) max\(\Leftrightarrow I_{1min}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{4,5}{15}=0,3A\)

+\(R_b=30\Omega:\)

\(R_{2b}=\dfrac{R_2\cdot R_b}{R_2+R_b}=\dfrac{10\cdot30}{10+30}=7,5\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{2b}=15+7,5=22,5\Omega\)

Lúc này, dòng điện qua \(R_1\) min\(\Leftrightarrow I_{1max}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{4,5}{22,5}=0,2A\)