Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
X(Fe, A, oxit sắt) → Dung dịch Y chỉ chứa 2 muối sunfat: 130,4 gam + 0,5 mol H2 + H2O
Coi hỗn hợp ban đầu gồm Fe, A, O. Trong 63 gam X thì mO =8 gam
→ mkim loại = 6,875mO
Trong hỗn hợp X gọi số mol Fe, A, O lần lượt là x, y,z
Ta có nH2O= nO = z mol, nH2SO4 = z + 0,5
Vì dung dịch chỉ chứa 2 muối sunfat → dung dịch Y chứa An+: x mol, Fe2+: y mol và SO42-: 0,5 + z mol
→ mkim loại = 6,875.16z = 110z gam
→ mSO42- = 130,4 - 110z= 96.(z + 0,5)
→ z=0,4 mol
Kết tủa thu được gồm Fe(OH)2: y mol, A(OH)n: x mol, BaSO4: 0,5 + z mol
Bảo toàn điện tích trong dung dịch Y → 2y + xn = 2.(0, 5+z) → nOH- = 1 + 2z
mkết tủa = mkim loại + mOH- + mBaSO4 = 110z + 17.(1+2z) + 233.(0,5+z) = 377z + 133,5 = 284,5 gam.
Đáp án B.
Năm 2000 có 366 ngày.
Vậy trong một ngày, lượng nhiên liệu tiêu thụ tương đương với khối lượng dầu và lượng khí CO2 thải vào môi trường là:
Ta có:
= 0,004 tấn dầu
= 311 tấn CO2
Khối lượng S trong 100 tấn than có chứa 2% S là: mS = = 2 tấn
PTTH: S + O2 → SO2
Khối lượng SO2 thải ra trong một ngày đêm là: mSO2 = = 4 tấn.
Khối lượng SO2 thải ra khí quyển trong 1 năm là mSO2 = 4 x 365 = 1460 tấn.
Đáp án D
\(n_{HCl}=n_{NaOH\left(dư\right)}=0.18\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH\left(pư\right)}=0.25-0.18=0.07\left(mol\right)\)
0.07 (mol) NaOH thì vào 20 (g) chất béo
x(mol)..............................106 (g) chất béo
\(x=\dfrac{10^6\cdot0.07}{20}=3500\)
\(m=3500\cdot40=140000\left(g\right)\)
Chọn đáp án C
(1). Sai. Vì CuS màu đen. Có thể khẳng định nước bị nhiễm Cd2+ vì CdS màu vàng.
(2). Sai. Gấc chín chứa chất b-caroten chất này khi ta ăn vào sẽ thuỷ phân ra Vitamin A rất lợi cho mắt con người.
(3). Đúng. Theo SGK lớp 12.
(4). Đúng. Theo SGK lớp 10.
(5). Sai. Có 3 nguồn là: (1) thuỷ điện, (2) gió, (3) mặt trời
(6). Đúng vì dung dịch NH3 phản ứng dễ dàng với Clo và tạo chất không độc hại
Chọn đáp án D
(1) Sai. Chú ý hơi thuỷ ngân rất độc nếu hít phải sẽ rất nguy hiểm. Một điểm rất đặc trưng của Hg là tác dụng với S ở nhiệt độ thường tạo HgS không độc nên người ta dùng S để xử lí Hg.
(2) Sai. Thành phần chính của khí thiên nhiên là CH4.
(3) Sai. Khí độc là CO còn CO2 được xem là chất ảnh hưởng tới môi trường vì nó gây hiệu ứng nhà kính.
(4) Đúng. Với các hợp chất CFC trước đây được dùng trong công nghiệp tủ lạnh nhưng hiện nay đã bị cấm sử dụng vì tính nguy hại của nó.
(5) Sai. Dung dịch NaCl có thể sát trùng vì vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu và chết.
(6) Sai. Về nguyên tắc có thể dùng được nhưng không hợp lý về mặt kinh tế do KOH khá đắt. Nên người ta dùng Ca(OH)2 cũng rất hiệu quả mà giá lại rất rẻ.
(7) Sai. SO2 không phản ứng với Pb(NO3)2. Khí thải đó là H2S vì kết tủa đen là PbS
Pb(NO3)2 + H2S ® PbS + 2HNO3
Chọn đáp án A
Phương pháp: Chọn chất rẻ tiền và có tác dụng với các khí, tạo kết tủa với các ion Pb2+ và Cu2+
=> có Ca(OH)2 là phù hợp
SO2 + Ca(OH)2→ CaSO3 ↓ + H2O
4NO2 + 2Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + 2H2O
2HF + Ca(OH)2 → CaF2 + 2H2O
Pb2+ + 2OH- → Pb(OH)2↓
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓
Đáp án A
Trong các sản phẩm khử có H2 nên NO3- hết
Sau khi tác dụng với NaOH thì dung dịch thu được chỉ gồm NaCl là KCl
→ nHCl = nNaCl + nKCl = nNaOH + nKNO3 = 0,9mol
Bảo toàn H có nHCl = 2nH2 + 4nNH4 + 2nH2O
→ nH2O = 0,4 mol
BTKL : mA + mHCl + mKNO3 = mmuối + mH2O + mC
→ mA = 20,6 gam
Đặt a, b,c, d lần lượt là số mol của Mg, MgCO3, Fe, Fe(NO3)2
Có mA = 24a + 84b + 56c + 180d =20,6
nO = 3b+ 6d = 20,6. %O : 16 = 0,48
mmuối = 24(a+b) + 56(c + d ) + 0,07.39 + 0,01.18 + 0,09.35,5 = 45,74
moxit = 40 (a +b ) + 160 (c + d ) . ½ = 17,6
Giải hệ được a =0,26; b = 0,1; c= 0,01; d=0,03
→ %Fe = 2,7 %
Đáp án B
Ta có: