K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

Đáp án: C

Giải thích:

Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ Latinh bị lệ thuộc và trở thành “sân sau” của Mĩ.

14 tháng 12 2021

A

14 tháng 12 2021

A

18 tháng 11 2021

Mỹ Latinh (tiếng Tây Ban Nha: América Latina hay Latinoamérica; tiếng Bồ Đào Nha: América Latina; tiếng Pháp: Amérique latine; tiếng Anh: Latin America) là một khu vực của châu Mỹ, nơi mà người dân chủ yếu nói các ngôn ngữ Roman (có nguồn gốc từ tiếng Latinh) – đặc biệt là tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, và một mức độ nào đó là tiếng Pháp.[2][3] Mỹ Latinh là một khu vực có diện tích xấp xỉ 21.069.500 km² (7.880.000 sq mi), chiếm gần 3,9% diện tích bề mặt và 14,1% tổng diện tích đất liền của Trái Đất. Tính đến năm 2019, tổng dân số Mỹ Latinh được ước tính là trên 660 triệu người[4] và tổng sản phẩm nội địa của khu vực là 5,16 nghìn tỷ đô la Mỹ (6,27 nghìn tỉ theo sức mua tương đương).[5] Dự kiến tốc độ tăng trưởng của Mỹ Latinh đạt khoảng 5,7% vào năm 2010 và 4% vào năm 2011.[6]

18 tháng 11 2021

7 tháng 11 2021

Điểm khác nhau giữa Mĩ Latin và Á;Phi 

- Đã giành được độc lập từ những thập niên đầu thế kỉ XIX

- Lệ thuộc ---> thành sân sau của Mĩ 

10 tháng 11 2021

D nha chị

TK cho em nha

TL:   

   D nha bạn , bạn lm r mà :))

                 ~HT~

Cùng ôn thi nào các bạn! Cô sẽ tặng 2GP cho những câu trả lời đúng nhé! Câu 1: Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nền kinh tế Liên Xô là gì? A. Liên Xô phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề. B. Nông nghiệp Liên Xô bị tàn phá, ruộng đồng bỏ hoang. C. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng. D. Các nhà máy xí nghiệp bị tàn phá. Câu 2: Việc Liên Xô phóng...
Đọc tiếp

Cùng ôn thi nào các bạn! Cô sẽ tặng 2GP cho những câu trả lời đúng nhé!

Câu 1: Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nền kinh tế Liên Xô là gì?

A. Liên Xô phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề.

B. Nông nghiệp Liên Xô bị tàn phá, ruộng đồng bỏ hoang.

C. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng.

D. Các nhà máy xí nghiệp bị tàn phá.

Câu 2: Việc Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo vào năm 1957 có ý nghĩa gì?

A. Đánh dấu bước phát triển của nền khoa học – kĩ thuật Xô viết.

B. Là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

C. Chứng tỏ sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa so với chế độ tư bản chủ nghĩa.

D. Là một trong những sự kiện quan trọng mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

Câu 3: Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng.

B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.

C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ.

Câu 4: Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử trong cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của nhân dân châu Phi là gì?

A. Chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ.

B. Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đã bị xóa bỏ sau hơn ba thế kỉ tồn tại.

C. Chủ nghĩa thực dân mới bị xóa bỏ ở châu Phi.

D. Hệ thống thuộc địa bị xóa bỏ ở châu Phi.

Câu 5: Năm 1960 đã đi vào lịch sủ phong trào giải phóng ở châu Phi vì

A. châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.

B. tất cả các nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

C. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất.

D. có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

Câu 6: Sự tan rã các thuộc địa của Bồ Đầu Nha có ý nghĩa như thế nào?

A. Là thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

B. Mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

C. Đánh dấu phong trào giải phong trào dân tộc ở châu Phi thắng lợi hoàn toàn.

D. Chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ ở châu Phi.

Câu 7: Tình hình nổi bật của các nước châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập.

B. Hầu hết các nước châu Á đều chịu sự bóc lột, nô dịch của các nước đế quốc.

C. Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

D. Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chống phát xít và đã giành được độc lập.

Câu 8: Sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân Trung Hoa là gì?

A. Mở cửa, xây dựng các đặc khu kinh tế.

B. Đầu tư hiện đại hóa quân đội.

C. Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến hành công nghiệp hóa, phát triển kinh tế-xã hội.

D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.

Câu 9: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu?

A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a).

B. Ma-ni-la (Phi-lip-pin).

C. Băng Cốc (Thái Lan).

D. Xin-ga-po.

Câu 10: Mục tiêu ra đời của tổ chức ASEAN là

A. Giữ gìn hòa bình, an ninh các nước thành viên, củng cố sự hợp tác chính trị, quân sự, giúp đỡ lẫn nhau bảo vệ độc lập chủ quyền.

B. Đẩy mạnh hợp tác. Giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

D. Liên minh với nhau để mở rộng tiềm lực kinh tế, quốc phòng, hợp tác về văn hóa, giáo dục, y tế.

8
3 tháng 5 2019

1.A 2.B 3.C 4.B 5.D 6.C

7.A 8.C 9.A 10.C

12 tháng 5 2019

Câu 1: Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nền kinh tế Liên Xô là gì?

A. Liên Xô phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề.

B. Nông nghiệp Liên Xô bị tàn phá, ruộng đồng bỏ hoang.

C. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng.

D. Các nhà máy xí nghiệp bị tàn phá.

Câu 2: Việc Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo vào năm 1957 có ý nghĩa gì?

A. Đánh dấu bước phát triển của nền khoa học – kĩ thuật Xô viết.

B. Là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

C. Chứng tỏ sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa so với chế độ tư bản chủ nghĩa.

D. Là một trong những sự kiện quan trọng mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

Câu 3: Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng.

B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.

C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ.

Câu 4: Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử trong cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của nhân dân châu Phi là gì?

A. Chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ.

B. Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đã bị xóa bỏ sau hơn ba thế kỉ tồn tại.

C. Chủ nghĩa thực dân mới bị xóa bỏ ở châu Phi.

D. Hệ thống thuộc địa bị xóa bỏ ở châu Phi.

Câu 5: Năm 1960 đã đi vào lịch sủ phong trào giải phóng ở châu Phi vì

A. châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.

B. tất cả các nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

C. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất.

D. có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

Câu 6: Sự tan rã các thuộc địa của Bồ Đầu Nha có ý nghĩa như thế nào?

A. Là thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

B. Mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

C. Đánh dấu phong trào giải phong trào dân tộc ở châu Phi thắng lợi hoàn toàn.

D. Chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ ở châu Phi.

Câu 7: Tình hình nổi bật của các nước châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập.

B. Hầu hết các nước châu Á đều chịu sự bóc lột, nô dịch của các nước đế quốc.

C. Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

D. Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chống phát xít và đã giành được độc lập.

Câu 8: Sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân Trung Hoa là gì?

A. Mở cửa, xây dựng các đặc khu kinh tế.

B. Đầu tư hiện đại hóa quân đội.

C. Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến hành công nghiệp hóa, phát triển kinh tế-xã hội.

D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.

Câu 9: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu?

A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a).

B. Ma-ni-la (Phi-lip-pin).

C. Băng Cốc (Thái Lan).

D. Xin-ga-po.

Câu 10: Mục tiêu ra đời của tổ chức ASEAN là

A. Giữ gìn hòa bình, an ninh các nước thành viên, củng cố sự hợp tác chính trị, quân sự, giúp đỡ lẫn nhau bảo vệ độc lập chủ quyền.

B. Đẩy mạnh hợp tác. Giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

D. Liên minh với nhau để mở rộng tiềm lực kinh tế, quốc phòng, hợp tác về văn hóa, giáo dục, y tế.

Câu 21 :  Sự kiện có ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với Trung Quốc vào năm 1949 làCâu 22:  Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh là thuộc địa của nước nào?Câu 23: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là:Câu 24: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì?Câu 25 :  Cách...
Đọc tiếp

Câu 21 :  Sự kiện có ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với Trung Quốc vào năm 1949 là

Câu 22:  Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh là thuộc địa của nước nào?

Câu 23: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là:

Câu 24: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì?

Câu 25 :  Cách mạng nước nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu 26. Sự kiên mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu-ba là sự kiện nào?

Câu 27: . Sau khi giành được độc lập, Cu-ba tiến hành xây dựng đất nước theo mô hình:

Câu 28: Nội dung nào dưới đây không thuộc cải cách dân chủ ở Cu-ba?

Câu 29:  Quan hệ ngoại giao giữa Mĩ và Cu-ba sau chiến tranh như thế nào?

Câu 30 :   Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Cộng hòa Nam Phi chính bị thức bị xóa bỏ ở Nam Phi vào năm nào?

Câu 31 :  Vì sao Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) lại bị giải thể?

Câu 32: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc nào thống trị đông đảo dân cư châu Phi nhất?

Câu 33: Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì?

Câu 34: Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai?

Câu 35: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ Latinh có đặc điểm gì nổi bật?

Câu 36:  Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?

Câu 37:  Bước vào những năm 90 của thế kỉ XX, ASEAN chuyển trọng tâm sang hợp tác về:

Câu 38:  Trước năm 1961, Nam Phi là thuộc địa của nước nào?

Câu 39: Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai tồn tại ở Nam Phi trong thời gian bao lâu?

Câu 40:  Cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi do tổ chức nào lãnh đạo?

0
16 tháng 3 2019

Đáp án B