Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khác nhau:
+Trùng roi di chuyển bằng roi
+Trùng giày di chuyển bằng lông bơi
+Trùng biến hình di chuyển bằng chân giả
Giống nhau : đều ăn tạp
Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản xuất hiện sau sinh sản vô tính và có xu hướng ngày càng hoàn thiện (càng phân hóa về cấu tạo, chuyên hóa về chức năng).
a) Những điểm giống nhau trong sinh sản của giới thực vật và động vật:
* Đều có hình thức sinh sản tiếp hợp là hình thức sinh sản hữu tính sơ khai nhất, trong đó có giảm phân và thụ tinh là nguyên nhân làm thay đổi vật chất di truyền so với tế bào bố mẹ.
* Trong hình thức sinh sản hữu tính từ chỗ chưa có cơ quan sinh sản chuyên biệt đến chỗ có cơ quan sinh sản rõ ràng.
- Từ thụ tinh nhờ nước đến chỗ thụ tinh không lệ thuộc vào môi trường nước.
- Từ cơ thể lưỡng tính đến cơ thể phân tính (đơn tính).
- Từ tự phối đến giao phối ở động vật và tự thụ phấn đến giao phấn ở thực vật, do đó có hiện tượng tự thụ tinh hoặc thụ tinh chéo.
- Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh ttrong, phôi ngày càng được nuôi dưỡng và bảo vệ tốt để phát triển.
* Đều có sự kết hợp giữa 3 quá trình
- Giảm phân tạo thành giao tử
- Các giao tử qua thụ tinh tạo thành hợp tử.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành cơ thể mới bằng nguyên phân bảo đảm cho cơ thể con sinh ra vẫn mang bộ NST đặc trưng cho loài, nhưng đồng thời cũng có những thay đổi trong cấu trúc của NST.
* Kết quả đều tạo ra các thế hệ con có sức sống cao, dễ thích nghi tạo điều kiện cho phân bố rộng.
* Hình thức sinh sản hữu tính ngày càng chiếm ưu thế trong đời sống của động thực vật.
b) Những điểm khác nhau trong sinh sản của thực vật và động vật:
*Có sự liên quan chặt chẽ và xen kẽ bắt buộc giữa sinh sản vô tính (sinh sản bằng bào tử) với sinh sản hữu tính trong đời sống của thực vật, thuộc hai giai đoạn thể giao tử (đơn bội) và thể bào tử (lưỡng bội) gọi là sự xen kẽ thế hệ.
* Ở động vật sự xen kẽ giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính tuy có nhưng không chặt chẽ, tùy thuộc vào điều kiện môi trường, càng lên cao trên thang tiến hóa thì sinh sản vô tính càng giảm và sinh sản hữu tính càng chiếm ưu thế.
Những loài côn trùng độc (sâu róm, bọ nét…) thường có màu sắc sặc sỡ gọi là màu sắc "cảnh báo" khiến cho các sinh vật khác không dám ăn chúng. Các loài khác sống cùng với loài côn trùng độc này nếu có đột biến làm cho cá thể có màu sắc sặc sỡ giống màu của côn trùng độc thì cá thể đó cũng được lợi vì các loài thiên dịch của chúng tưởng đây là loài độc sẽ không dám ăn mặc dù những sinh vật này: không chứa chất độc.
1.hình thức dinh dưỡng ở trùng roi : hóa dị dưỡng , quang tự dưỡng
- Những loài côn trùng độc thường có màu sắc sặc sỡ gọi là màu sắc cảnh báo khiến cho các sinh vật khác không giám ăn chúng.
- Các loài khác sống cùng với loài côn trùng độc này nếu tình cờ có đột biến làm cho cá thể nào đó có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc cùa loài côn trùng độc thì cá thể đó cũng được lợi vì rằng các loài thiên địch của chúng tưởng đây là loài độc sẽ không giám ăn mặc dù những sinh vật có đặc điểm “bắt chước” không chứa chất độc.
Trả lời:
- Những loài côn trùng độc thường có màu sắc sặc sỡ gọi là màu sắc cảnh báo khiến cho các sinh vật khác không giám ăn chúng.
- Các loài khác sống cùng với loài côn trùng độc này nếu tình cờ có đột biến làm cho cá thể nào đó có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc cùa loài côn trùng độc thì cá thể đó cũng được lợi vì rằng các loài thiên địch của chúng tưởng đây là loài độc sẽ không giám ăn mặc dù những sinh vật có đặc điểm “bắt chước” không chứa chất độc.
a) Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc điển hình ở sinh vật nhân sơ với một gen điển hình ở sinh vật nhân thực :
- Giống nhau: Đều gồm 3 vùng : vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc.
- Khác nhau :
Sinh vật nhân sơ | Sinh vật nhân thực |
- Vùng mã hóa liên tục (gen không phân mảnh) - Vì không có các intron nên gen cấu trúc ngắn. | - Vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các êxôn là các intron (gen phân mảnh). - Vì có các intron nên gen cấu trúc dài. |
b)Ý nghĩa :
- Cấu trúc không phân mảnh của gen giúp cho sinh vật nhân sơ tiết kiệm tối đa vật liệu di truyền, năng lượng và thời gian cho quá trình nhân đôi ADN và phiên mã.
- Cấu trúc phân mảnh của gen giúp cho sinh vật nhân thực tiết kiệm vật chất di truyền : từ một gen cấu trúc quá trình cắt các intron, nối các exon sau phiên mã có thể tạo ra các phân tử mARN trưởng thành khác nhau, từ đó dịch mã ra các chuỗi polipeptit khác nhau.
Điểm giống và khác nhau về cấu tạo của tế bào động vật và tế bào thực vật qua bảng sau:
a) Giống nhau
Đều có những thành phần cơ bản:
- Màng sinh chất, tế bào chất và nhân
- Các bào quan: Ti thể, thể Gôngi, lưới nội chất mang ribôxôm.
- Trong nhân là nhân con và chất nhiễm sắc (ADN).
b) Khác nhau
Tế bào động vật | Tế bào thực vật |
- Không có vách xenlulozơ - Không có lục lạp nên không tự tổng hợp được chất hữu cơ \(\rightarrow\) dị dưỡng. - Có trung thể - Có lizôxôm (thể hòa tan). - Không có không bào chứa dịch, chỉ có không bào tiêu hóa, không bào bài tiết. | Có vách xenlulozơ bảo vệ. - Có các lạp thể đặc biệt là lục lạp \(\rightarrow\) tự dưỡng. - Chỉ có ở tế bào thực vật bậc thấp - Không có - Có không bào chứa dịch lớn. |
Giống nhau:
- Đều là tế bào nhân thực.
- Màng sinh chất đều được cấu tạo theo mô hình khảm lỏng
- Thành phần đều được cấu tạo từ các chất hữu cơ và vô cơ như: prôtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic, nước...
Khác nhau:
Tế bào động vật
Có màng tế bào, nhân, tế bào chấtDị dưỡngHình dạng không nhất địnhThường có khả năng chuyển động Không có lục lạp Không có không bàoChất dự trữ là glycogen Không có thành xenlulôzơPhân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng eo thắt ở giữa tế bào.Tế bào thực vậtCó màng tế bào, nhân, tế bào chất Tự dưỡngHình dạng ổn địnhRất ít khi chuyển độngCó lục lạpCó không bào lớnDự trữ bằng hạt tinh bộtCó màng thành xenlulôzơPhân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vánh ngăn
Phát biểu đúng là A
B sai vì mARN không có liên kết hidro
C sai vì ARN không tồn tại suốt thế hệ tế bào.
D sai vì các đơn phân của ADN và ARN khác nhau ở cả base nito và đường (ADN : deoxiribose; còn ARN : ribose)
Chọn A
- Giống nhau :
+ Dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng
+ Đều có cấu tạo từ tế bào
+ Lớn lên và sinh sản
- Khác nhau :
+ Trùng roi : có thể dinh dưỡng theo cách dị dưỡng khi ko có ánh sáng ,có khả năng di chuyển ,có hệ thần kinh và giác quan
+ Thực vật : chỉ có thể dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng ,ko có khả năng di chuyển ,ko có hệ thần kinh và giác quan
Chúc bn học tốt !
Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Trùng roi khác thực vật ở những điểm sau:
- Có thể dị dưỡng.
- Có ti thể
- Có roi.
- Có khá năng di chuyển.
Chúc bạn học tốt!!!