\(\frac{1}{3}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2017

Vì số điểm 10 của tổ 1 bằng 1/3 tổng số điểm 10 của 3 tổ còn lại nên số điểm 10 của tổ 1 bằng 1/4 tổng số điểm 10 của cả lớp. 
Vì số điểm 10 của tổ 2 bằng 1/4 tổng số điểm 10 của 3 tổ còn lại nên số điểm 10 của tổ 2 bằng 1/5 tổng số điểm 10 của cả lớp. 
Vì số điểm 10 của tổ 3 bằng 1/5 tổng số điểm 10 của 3 tổ còn lại nên số điểm 10 của tổ 3 bằng 1/6 tổng số điểm 10 của cả lớp. 
=> số điểm 10 của tổ 4 chiếm: 1 - (1/4 + 1/5 + 1/6) = 23/60 tổng số điểm 10 của cả lớp; hay chính là 46 điểm 10 
Vậy số điểm 10 của cả lớp 6A là: 46:(23/60) = 120 điểm

18 tháng 6 2018

Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là: 1/1+3=1/4 (cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là: 1/4+1=1/5 (cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là: 1/5+1=1/6 (cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là: 1-(1/4+1/5+1/6)=23/60 (cả lớp)

Cả lớp có số điểm 10 là:46:23/60=120 (điểmm 10)

chúc bn học tốt nha!

7 tháng 5 2016

mình làm theo kiểu nâng cao nha:

số tam giác cần tíh chính là số tổ hợp chập 3 của n phần tử

áp dụng công thức:

C=\(\frac{n!}{\left(n-k\right)!}\)=\(\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}\)

vậy số tam giác đó là

\(\frac{2016\cdot2015\cdot2014}{6}\)=1363558560 tam giác

1 tháng 8 2017

Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần số điểm cả lớp là : \(\dfrac{1}{1+3}=\dfrac{1}{4}\) (cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần số điểm cả lớp là : \(\dfrac{1}{1+4}=\dfrac{1}{5}\) (cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần số điểm cả lớp là : \(\dfrac{1}{1+5}=\dfrac{1}{6}\) (cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần là : \(1-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{23}{60}\) (cả lớp)

Cả lớp có số điểm 10 là : \(46:\dfrac{23}{60}=120\) (điểm 10)

Vậy cả lớp có 120 điểm 10

1 tháng 4 2016

Vì số điểm 10 của tổ 1 bằng 1/3 tổng số điểm 10 của 3 tổ còn lại nên số điểm 10 của tổ 1 bằng 1/4 tổng số điểm 10 của cả lớp. 

Vì số điểm 10 của tổ 2 bằng 1/4 tổng số điểm 10 của 3 tổ còn lại nên số điểm 10 của tổ 2 bằng 1/5 tổng số điểm 10 của cả lớp. 

Vì số điểm 10 của tổ 3 bằng 1/5 tổng số điểm 10 của 3 tổ còn lại nên số điểm 10 của tổ 3 bằng 1/6 tổng số điểm 10 của cả lớp. 

=> số điểm 10 của tổ 4 chiếm: 1 - (1/4 + 1/5 + 1/6) = 23/60 tổng số điểm 10 của cả lớp; hay chính là 46 điểm 10 

Vậy số điểm 10 của cả lớp 6A là: 46:(23/60) = 120 điểm

1 tháng 4 2016

Vì số điểm 10 của tổ 1 bằng 1/3 tổng số điểm 10 của 3 tổ còn lại nên số điểm 10 của tổ 1 bằng 1/4 tổng số điểm 10 của cả lớp. 

Vì số điểm 10 của tổ 2 bằng 1/4 tổng số điểm 10 của 3 tổ còn lại nên số điểm 10 của tổ 2 bằng 1/5 tổng số điểm 10 của cả lớp. 

Vì số điểm 10 của tổ 3 bằng 1/5 tổng số điểm 10 của 3 tổ còn lại nên số điểm 10 của tổ 3 bằng 1/6 tổng số điểm 10 của cả lớp. 

=> số điểm 10 của tổ 4 chiếm: 1 - (1/4 + 1/5 + 1/6) = 23/60 tổng số điểm 10 của cả lớp; hay chính là 46 điểm 10 

Vậy số điểm 10 của cả lớp 6A là: 46:(23/60) = 120 điểm