Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nhìn ra ngoài sân, Sơn thấy đất khô trắng.
Cụm động từ: thấy đất khô trắng. “Thấy” là động từ trung tâm.
Ý nghĩa của động từ được bổ sung: nhấn mạnh sự nhận biết, nhận thấy, quan sát được của Sơn.
b. Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm, lục đống quần áo rét.
Cụm động từ: Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm. “Lật” là động từ trung tâm.
Ý nghĩa của động từ được bổ sung: nhấn mạnh sự thay đổi, xoay chuyển cái vỉ buồm ntheo hướng khác.
c. Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo.
Cụm động từ: hăm hở chạy về nhà lấy áo. “Hăm hở” là động từ trung tâm.
Ý nghĩa của động từ được bổ sung: nhấn mạnh sự phấn khích, lòng nhiệt tình của chị Lan.
Văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài):
Tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. Vị ngữ trong câu là chuỗi gồm hai cụm động từ.
Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên . Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến)
Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn. Vị ngữ trong câu là chuỗi gồm hai cụm động từ.
Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ. Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
- Văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài):
Tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
=> Vị ngữ trong câu: chuỗi gồm hai cụm động từ.
Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên.
=> Vị ngữ trong câu: chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
- Văn bản Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến):
Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn.
=> Vị ngữ trong câu: chuỗi gồm hai cụm động từ.
Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ.
=> Vị ngữ trong câu: chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
Tác dụng: Giúp cho hành động của nhân vật trở nên rõ ràng, người đọc có thể dễ dàng hình dung hơn.
refer'
Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập” là một văn bản thông tin đa phương tiện. Văn bản có sa pô, số thứ tự và hình ảnh. Hình ảnh trong văn bản là hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình. Các hình ảnh này đã làm cho văn bản trở nên sống động.
Xác định vị ngữ là cụm từ:
- “là một thông tin đa phương tiện”.
- “hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình.
- “đã làm cho văn bản trở nên sống động”
(1) Trong câu chuyện Gió lạnh đầu mùa, đã xuất hiện nhiều nhân vật trẻ em, nhưng em ấn tượng nhất vẫn là cậu bé Sơn. (2) Là một thiếu gia trong gia đình khá giả, có vú em chăm sóc, Sơn nghiễm nhiên lớn lên trọng sự đủ đầy và yêu thương của mọi người. (3) Tuy nhiên không vì thế mà em trở nên hư hỏng hay kênh kiệu. (4) Đặc biệt, trong Sơn có một tâm hồn ấm áp, đầy tình yêu thương với mọi người. (5) Điều đó thể hiện rõ qua lần em nhớ đến em Duyên, hay khi em chú ý đến sự lạnh lẽo của cái Hiên, và quyết định lấy chiếc áo bông cũ cho cô bé mặc. (6) Hành động ấy đã giúp em cảm nhận được tình yêu thương to lớn trong thể xác nhỏ bé của Sơn. (7) Chính hình ảnh của cậu bé, đã giúp người đọc nhận được một bài học ý nghĩa về tình người.
Mẹ Sơn trong câu chuyện "Gió lạnh đầu mùa" là một nhân vật đầy sức mạnh và tình yêu thương. Cụm danh từ "mẹ Sơn" chỉ người phụ nữ có tên là Sơn, đại diện cho vai trò của một người mẹ trong gia đình. Cụm động từ "là một nhân vật" mô tả hành động của Mẹ Sơn trong câu chuyện, cho thấy sự hiện diện và tác động của cô ấy đến các nhân vật khác. Tính từ "đầy sức mạnh và tình yêu thương" miêu tả tính cách của Mẹ Sơn, cho thấy cô ấy có sức mạnh vượt qua khó khăn và luôn đặt tình yêu thương lên hàng đầu.
- Câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” là:
(1) Chị Sơn và mẹ Sơn đã trở dậy, đang ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống.
(2) Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm, lục đống quần áo rét.
(3) Sơn lo quá, sắp ăn, bỏ đũa đứng dậy, van.
- Tác dụng của cách diễn đạt này là: Câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ thường thông báo một chuỗi hoạt động kế tiếp nhau (câu 1,2) hoặc nguyên nhân – kết quả (câu 3: trạng thái “lo quá” ở nhân vật Sơn dẫn đến kết quả “sắp ăn, bỏ đũa đứng dạy, van”)