Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do phép lai tuân theo quy luật di truyền liên kết
-> P có KG :\(\dfrac{AB}{ab}\) hoặc \(\dfrac{Ab}{aB}\)
cho lai phân tích :
P : \(\dfrac{AB}{ab}\) x \(\dfrac{ab}{ab}\) / P : \(\dfrac{Ab}{aB}\) x \(\dfrac{ab}{ab}\)
G : \(\dfrac{AB}{ }\); \(\dfrac{ab}{ }\) \(\dfrac{ab}{ }\) / G : \(\dfrac{Ab}{ }\); \(\dfrac{aB}{ }\) \(\dfrac{ab}{ }\)
F1 : KG :1 \(\dfrac{AB}{ab}\) : 1\(\dfrac{ab}{ab}\) / F1 : KG : 1\(\dfrac{Ab}{ab}\) : 1\(\dfrac{aB}{ab}\)
KH : 1 trội, trội : 1 lặn,lặn / KH : 1 trội,lặn : 1 lặn, trội
So sánh kết quả lai phân tích F1 trong trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng theo bảng sau:
Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống: dựa vào sự di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền với nhau.
a) Tên gọi của phép lai trên là phép lai phân tích
Vì ta thấy phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn , định nghĩa này phù hợp với phép lai trên của đề cho nên => Đây là phép lai phân tích
b) Đặt A là gen trội , a là gen lặn
Theo đề ra => P có KG Aa x aa
Sđlai :
P Aa x aa
G : A;a a
F1 : 1Aa : 1aa (1 trội : 1 lặn)
* Điểm khác nhau giữa kết quả lai phân tích 2 cặp gen xác định 2 cặp tính trạng trong trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết. – Di truyền độc lập: + 2 cặp gen tồn tại trên 2 cặp NST. + Các cặp gen phân li độc lập và tổ hợp tự do ở F1 tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. + Kết quả lai phân tích tạo 4 kiểu gen và 4 kiểu hình có tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1. – Di truyền liên kết: + 2 cặp gen tồn tại trên cùng một NST. + Các cặp gen liên kết khi giảm phân ở F1 tạo ra 2 loại giao tử. +Kết quả lai phân tích tạo ra 2 kiểu gen và 2 kiểu hình có tỷ lệ 1 : 1. * Ý nghĩa của di truyền liên kết gen: – Hạn chế sự xuất hiện của các biến dị tổ hợp. – Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen cùng một NST. Nhờ đó trong chọn giống, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau.
a) - Phép lai 1 :
TH1 : P: \(\dfrac{AB}{ab}\times\dfrac{AB}{ab}\)
F1: \(3\dfrac{AB}{ab}:1\dfrac{ab}{ab}\)
TH2 : P \(\dfrac{AB}{ab}\times\dfrac{Ab}{aB}\)
F1 :\(1\dfrac{AB}{Ab}:1\dfrac{AB}{aB}:1\dfrac{Ab}{ab}:1\dfrac{aB}{ab}\)
TH3 P: \(\dfrac{Ab}{aB}\times\dfrac{Ab}{aB}\)
F1: \(1\dfrac{Ab}{Ab}:2\dfrac{Ab}{aB}:1\dfrac{aB}{aB}\)
- Phép lai 2 : P: AaBb x AaBb
F1: 1AABB : 2 AaBB : 2AABb : 4AaBb
1AAbb : 2 Aabb
1 aaBB : 2 aaBb
1aabb
b) - Phép lai 1: \(\dfrac{AB}{ab};\dfrac{AB}{aB};\dfrac{AB}{Ab};\dfrac{AB}{ab};\dfrac{Ab}{aB}\)
- Phép lai 2: AABB ; AaBB; AABb; AaBb
Câu 1:
Tham khảo:
Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải dùng phép lai phân tích. Nếu kết quả phép lai phân tích xuất hiện: + 100% cá thể mang tính trạng trội, thì đối tượng có kiểu gen đồng hợp trội.
Câu 2:
Tham khảo:
- Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào. - Di truyền liên kết làm hạn chế biến dị tổ hợp. ... Nhờ đó, trong chọn giống người ta có thể chọn được những tính trạng tốt đi kèm với nhau.
Ý nghĩa:
Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bới các gen trên một NST. ... Nhờ đó, trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau.
-nêú KQ F1 có sự phân li của 4 loại KH =>PLĐL
-F1 chỉ xuất hiện 2 loại KH =>DTLK