K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2017

cái này bn hãy lên học 24 hỏi có phần sinh đó 

26 tháng 4 2017

đây là toán chứ ko phải sinh

13 tháng 3 2019

Điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy nảy mầm là: Đủ nước, ko khí, nhiệt độ thích hợp.

Điều kiện bên trong cần cho hạt nảy nảy mầm là:Đủ phôi, chất dinh dưỡng dự trữ, đúng T nghỉ của hạt.

29 tháng 4 2020

mình nghĩ sẽ ko nảy mầm

29 tháng 4 2020

hạt đậu không nảy mầm nha bạn

vì mặc dù đã có đầy đủ điều kiên bên ngoài nhưng điều kiên bên trog của nó đã bị hỏng nên ko dc nhé

CHÚC BẠN HỌC TỐT ! 

19 tháng 2 2016

Ben ngoai : nuoc, khong khi, nhiet do

Ben trong:chat luong hat

19 tháng 2 2016

Nước ,nhiệt độ ,không khí nha bạn !!!!!!!!!!!!!!!!

Bạn cũng học lớp 6 à !!!!!!!!!!!!

11 tháng 2 2018

a) Biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn văn trên là: So sánh

Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi..... trỗi dậy

Bẹ măng bọc kín.....ủ kĩ như áo mẹ trùm....non nớt

b) Ý nghĩa: Biện pháp tu từ so sánh làm cho đoạn văn thêm sinh động, ví von khi so sánh những vật được trở nên cụ thể, hiện rõ trước mắt người đọc. Qua đó, cho ta thấy được sự đùm bọc lẫn nhau của họ hàng nhà tre, sự yêu thương của tre mẹ dành cho những tre non..

1.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ2.Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả3.Các loại quả. Mỗi loại quả cho ví dụ.4.Hạt: a.Các bộ phận của hạt b.Phân biệt hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm c.Các cách phát tán của quả và  hạt. Đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán.Cho ví dụ.d. Điều kiện nảy mầm của hạt. Ứng dụng kiến thức về ĐKNMCH vào thực tiễn trồng...
Đọc tiếp

1.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ

2.Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả

3.Các loại quả. Mỗi loại quả cho ví dụ.

4.Hạt:

 a.Các bộ phận của hạt

 b.Phân biệt hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm

 c.Các cách phát tán của quả và  hạt. Đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán.Cho ví dụ.

d. Điều kiện nảy mầm của hạt. Ứng dụng kiến thức về ĐKNMCH vào thực tiễn trồng trọt.

5.Mối quan hệ giữa cấu tạo, chức năng và môi trường. Bao gồm:

a.Mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây xanh có hoa

b.Mối quan hệ về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa.

c.Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường

6.Phân loại thực vật:

a.Phân loại thực vật là gì ? Các bậc phân loại ?

b. Đặc điểm chính của các ngành, từ: Tảo -> Rêu ->Dương xỉ-->Hạt trần -> Hạt kín

c.Phân biệt lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm ở ngành Hạt kín.

d.Vai trò của các ngành thực vật: tảo, rêu, dương xỉ, Hạt trần và Hạt kín

7.Nguồn gốc cây trồng:

a.Nguồn gốc cây trồng

b.Sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại

c.Biện pháp cải tạo cây trồng.

8.Vai trò của thực vật:

a. Làm cân bằng lượng khí oxi và cacbonic trong không khí.

b.Góp phần điều hòa khí hậu

c.Làm giảm ô nhiễm môi trường

d.Bảo vệ đất và nguồn nước; hạn chế ngập lụt, hạn hán

e.Thực vật đối với động vật và đời sống con người

9. Đa dạng thực vật:

a.Khái niệm;                   

b.Tình hình đa dạng thực vật ở Việt Nam.     

c.Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật.

10.Vi khuẩn-Nấm-Địa y

a.Các đặc điểm về hình dạng, kích thước , cấu tạo.

b. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của mỗi nhóm.

c.Vai trò.

 giup mik vs

0