K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

a)      Có 8 kết quả có thể xảy ra là : 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8.

Có 2 kết quả thuận lợi của biến cố "Chiếc kim chỉ vào hình quạt ghi số chia cho 4 dư 3" là: 3; 7.

Xác suất của biến cố "Chiếc kim chỉ vào hình quạt ghi số chia cho 4 dư 3" là: \(\frac{2}{8} = \frac{1}{4}\).

b)     Có 6 kết quả thuận lợi của biến cố "Chiếc kim chỉ vào hình quạt ghi số chỉ có đúng một ước nguyên tố" là: 2; 3; 4; 5; 7; 8.

Xác suất của biến cố "Chiếc kim chỉ vào hình quạt ghi số chỉ có đúng một ước nguyên tố" là: \(\frac{6}{8} = \frac{3}{4}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

Số kết quả có thể xảy ra là: 8

Tập hợp các kết quả thuận lợi của biến cố “Mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số nhỏ hơn 6” là:

\(A = \left\{ {1;2;3;4;5} \right\}\)

Số kết quả thuận lợi là 5

Vì thế, xác suất của biến cố đó là: \(\frac{5}{8}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Có 20 kết quả có thể, đó là 1; 2;...; 20. Do 20 hình quạt như nhau nên 20 kết quả có thể này là đồng khả năng

a) Có 4; 8; 12; 16; 20 chia hết cho 4 => Có 5 hình quạt ghi số chia hết cho 4

Vậy xác suất để mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số chia hết cho 4 là: \(\frac{4}{{20}} = \frac{1}{5}\)

b) Có số 1; 4; 6; 8; 9; 10; 12; 14; 15; 16; 18; 20 không phải số nguyên tố => Có 12 hình quạt ghi số không phải là số nguyên tố 

Vậy xác suất để mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số không phải là số nguyên tố là: \(\frac{12}{{20}} = \frac{3}{5}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

a)      Các trường hợp có thể xảy ra đối với số ghi ở hình quạt mà mũi tên chỉ vào đĩa khi dừng lại là: mũi tên chỉ số 1, mũi tên chỉ số 2, mũi tên chỉ số 3, mũi tên chỉ số 4, mũi tên chỉ số 5, mũi tên chỉ số 6, mũi tên chỉ số 7, mũi tên chỉ số 8.

\(C = \left\{ {1;2;3;4;5;6;7;8} \right\}\)

b)     Các kết quả có thể xảy ra đối với biến cố D: “Mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số lẻ” là: mũi tên chỉ số 1, mũi tên chỉ số 3, mũi tên chỉ số 5, mũi tên chỉ số 7. 

\(D = \left\{ {1;3;5;7} \right\}\)

Các phần tử 1; 3; 5; 7 được gọi là kết quả thuận lợi cho biến cố D.

c)      Số kết quả thuận lợi cho biến cố D là: 4

Số phần tử của tập hợp C là: 8

Tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố D và số phần tử của tập hợp C là: \(\frac{4}{8} = \frac{1}{2}\) mũi tên

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Có 12 kết quả có thể xảy ra. Do 12 bánh xe như nhau nên 12 kết quả có thể này là đồng khả năng

a) Có 2 hình quạt 400 điểm => Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố A. Do đó, xác suất của biến cố A là \(P(A) = \frac{2}{{12}} = \frac{1}{6}\)

b) Có 1 hình quạt ghi 500 điểm, 2 hình quạt ghi 1000 điểm, 1 hình quạt ghi 2000 điểm => Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố B. Do đó, xác suất của biến cố B là \(P(B) = \frac{4}{{12}} = \frac{1}{3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

a) Ô màu trắng được đánh số 1 và số 4 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu trắng là:

\(15 + 23 = 38\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu trắng là \(\frac{{38}}{{120}} = \frac{{19}}{{60}}\).

b) Dự đoán xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào mỗi ô là không như nhau.

c) Ô màu đỏ được đánh số 3 và số 6 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu đỏ là:

\(16 + 25 = 41\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu đỏ là \(\frac{{41}}{{120}}\).

Ô màu xanh được đánh số 2 và số 5 nên số lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh là:

\(9 + 32 = 41\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô có màu xanh là \(\frac{{41}}{{120}}\).

Vì thực nghiệm của biến cố mũi tên chỉ vào ô màu trắng khác xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào ô màu đỏ và xác suất thực nghiệm mũi tên chỉ vào ô màu xanh \(\left( {\frac{{41}}{{120}} \ne \frac{{19}}{{60}}} \right)\).

Do đó, kết quả thực nghiệm của bạn Thủy là chưa phù hợp với nhận định.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Khi quay tấm bìa, các kết quả có thể xảy ra là:

Mũi tên chỉ vào ô số 1; Mũi tên chỉ vào ô số 2; Mũi tên chỉ vào ô số 3; Mũi tên chỉ vào ô số 4; Mũi tên chỉ vào ô số 5; Mũi tên chỉ vào ô số 6; Mũi tên chỉ vào ô số 7; Mũi tên chỉ vào ô số 8.

- Các kết quả thuận lợi cho biến cố \(A\) mũi tên chỉ vào ô số chẵn là ô số 2; ô số 4; ô số 6; ô số 8.

- Các kết quả thuận lợi cho biến cố \(B\)mũi tên chỉ vào ô số chia hết cho 4 là ô số 4; ô số 8.

- Các kết quả thuận lợi cho biến cố \(C\) mũi tên chỉ vào ô số nhỏ hơn 3 là ô số 1; ô số 2.

25 tháng 1 2021

Tk

Gọi năng suất mỗi ngày anh ta ráp được là x (quạt;x∈N*)

Số quạt dự định mà anh phải lắp là 1818x (quạt)

Năng suất thực tế của anh là x+88 (quạt)

Số quạt thực tế mà anh lắp là 1616(x+88)(quạt)

Theo đề bài vì đã vượt định mức mỗi ngày 88 chiếc nên chỉ sau 1616 ngày anh đã ráp xong số quạt được giao và còn ráp thêm được 2020 chiếc quạt nữa nên ta có ptr:

1616(x+88)-1818x=2020

⇔1616x+142208-1818x=2020

⇔-202x=-140188

⇔x=694(tm)

Vậy mỗi ngày anh ta ráp được 694 cái quạt

25 tháng 1 2021

Gọi năng suất mỗi ngày anh  công nhân nhà máy trên lắp ráp được là x (quạt) (x∈N*)

=> Số quạt dự định mà anh ta phải lắp là 1818x (quạt)

Vì đã vượt định mức mỗi ngày 88 chiếc => Số quạt thực tế của anh là x+88 (quạt)

=> Số quạt thực tế mà anh lắp là 1616(x+88)(quạt)

Vì đã vượt định mức mỗi ngày nên chỉ sau 1616 ngày anh đã ráp xong số quạt được giao và còn ráp thêm được 2020 chiếc quạt nữa nên ta có phương trình:

1616 (x+88) - 1818x = 2020

<=>1616x + 142208 - 1818x = 2020

<=> -202x = -140188

<=> x=694 (TMĐK)

Vậy mỗi ngày anh ta ráp được 694 cái quạt

Sửa đề: Một công nhân nhà máy quạt phải lắp ráp một số quạt trong 18 ngày.Vì đã vượt định mức mỗi ngày 8 chiếc nên chỉ sau 16 ngày anh đã lắp ráp xong số quạt được giao và còn lắp ráp thêm được 20 chiếc quạt nữa. Hỏi mỗi ngày anh ta lắp ráp được bao nhiêu chiếc quạt.

Gọi số chiếc quạt ban đầu anh ta định lắp ráp là x(cái)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Trong 1 ngày anh ta dự kiến lắp được \(\dfrac{x}{18}\left(cái\right)\)

Thực tế anh ta lắp được x+20(cái)

Trong 1 ngày thực tế anh ta lắp được \(\dfrac{x+20}{16}\left(cái\right)\)

Vì một ngày thực tế anh ta làm được nhiều hơn dự kiến 8 cái quạt nên ta có: \(\dfrac{x+20}{16}-\dfrac{x}{18}=8\)

=>\(\dfrac{x}{16}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{x}{18}=8\)

=>\(\dfrac{x}{16}-\dfrac{x}{18}=8-\dfrac{5}{4}=\dfrac{27}{4}\)

=>\(\dfrac{9x-8x}{144}=\dfrac{27}{4}\)

=>\(\dfrac{x}{144}=\dfrac{27}{4}\)

=>\(x=144\cdot\dfrac{27}{4}=36\cdot27=972\left(nhận\right)\)
Mỗi ngày anh ta lắp ráp được: \(\dfrac{972+20}{16}=62\left(cái\right)\)

Sửa đề: Một công nhân nhà máy quạt phải lắp ráp một số quạt trong 18 ngày.Vì đã vượt định mức mỗi ngày 8 chiếc nên chỉ sau 16 ngày anh đã lắp ráp xong số quạt được giao và còn lắp ráp thêm được 20 chiếc quạt nữa. Hỏi mỗi ngày anh ta lắp ráp được bao nhiêu chiếc quạt.

Gọi số chiếc quạt ban đầu anh ta định lắp ráp là x(cái)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Trong 1 ngày anh ta dự kiến lắp được \(\dfrac{x}{18}\left(cái\right)\)

Thực tế anh ta lắp được x+20(cái)

Trong 1 ngày thực tế anh ta lắp được \(\dfrac{x+20}{16}\left(cái\right)\)

Vì một ngày thực tế anh ta làm được nhiều hơn dự kiến 8 cái quạt nên ta có: \(\dfrac{x+20}{16}-\dfrac{x}{18}=8\)

=>\(\dfrac{x}{16}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{x}{18}=8\)

=>\(\dfrac{x}{16}-\dfrac{x}{18}=8-\dfrac{5}{4}=\dfrac{27}{4}\)

=>\(\dfrac{9x-8x}{144}=\dfrac{27}{4}\)

=>\(\dfrac{x}{144}=\dfrac{27}{4}\)

=>\(x=144\cdot\dfrac{27}{4}=36\cdot27=972\left(nhận\right)\)
Mỗi ngày anh ta lắp ráp được: \(\dfrac{972+20}{16}=62\left(cái\right)\)