![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, BH//CD( do cùng vuông góc với AC)
BD//CH (cùng vuông góc với AB)
nên BHCD là hbh
b, vì BHCD là hbh => hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
mà I là trung điểm BC => HD đi qua I => H,I,D thẳng hàng
c, áp dụng đường trung bình cho tam giác ADH
có O là trung điểm và I là trung điểm
a) \(\Delta ACD\)nội tiếp (O) có AB là đường kính => \(\Delta ACD\)vuông ở C
\(\Rightarrow CD\perp AC\)
Mà \(BH\perp AC\)(H là trực tâm của \(\Delta ABC\))
\(\Rightarrow BH//CD\)
CMTT ta có \(CH//BD\)
=>BHCD là hbh
b)có BHCD là hbh ( câu a)
mà I là trung điểm của đường chéo BC
=> I là trung điểm của đường chéo HD
=> H, I, D thẳng hàng
c) Trong \(\Delta ADH\)có
I là trung điểm của HD
O là trung điểm của AD
=> OI là đường trung bình của\(\Delta ADH\)
=>OI = 1/2 AH
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: OI ⊥ CD (gt)
Suy ra: IC = ID (đường kính dây cung)
Mà: IA = IB (gt)
Tứ giác ACBD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên nó là hình bình hành.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tự vẽ hình nha.
a, Xét (O) có OA vuông góc với CD tại I suy ra I là trung điểm CD.
Khi đó tứ giác ACOD có 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên tứ giác ACOD là hình thoi.
b, Do C thuộc đường tròn đường kính AB nên \(\widehat{ACB}=90^o\)
Xét \(\Delta ACB\)vuông tại C có CI là đường cao nên: \(CI^2=AI.IB\Rightarrow\left(2CI\right)^2=4AI.IB\Leftrightarrow CD^2=4AI.IB\left(đpcm\right)\)
Doratora là vị thần mặt trời của Mazana ( Nhật Bản hiện nay) duoi doi Hakanator thu 8
thần mặt trời của Mazanato