K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2019

Đáp án D

- Sông Bến Hải (vĩ tuyến 17) danh giới chia cắt hai miền Nam – Bắc theo nội dung của Hiệp định Giơnevơ (1954).

- Sau 1954, chính quyền Ngô Đình Diệm đã hô hào “lấp sông Bến Hải, tấn công ra Bắc” nhằm phá hoại hiệp định Giơnevơ. Tuy nhiên, từ hội 15 (1-1959), Ban chấp hành trung ương Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam dùng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm.

=> Phong trào “Đồng khởi” đã đánh bại âm mưu phá hoại hiệp định Giơnevơ của chính quyền Mĩ – Diệm, làm thất bại âm mưu “lấp sông Bến Hải, tấn công ra Bắc” của chúng.

16 tháng 4 2019

Đáp án D

- Sông Bến Hải (vĩ tuyến 17) danh giới chia cắt hai miền Nam – Bắc theo nội dung của Hiệp định Giơnevơ (1954).

- Sau 1954, chính quyền Ngô Đình Diệm đã hô hào “lấp sông Bến Hải, tấn công ra Bắc” nhằm phá hoại hiệp định Giơnevơ. Tuy nhiên, từ hội 15 (1-1959), Ban chấp hành trung ương Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam dùng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm.

=> Phong trào “Đồng khởi” đã đánh bại âm mưu phá hoại hiệp định Giơnevơ của chính quyền Mĩ – Diệm, làm thất bại âm mưu “lấp sông Bến Hải, tấn công ra Bắc” của chúng.

4 tháng 1 2020

Đáp án D

- Sông Bến Hải (vĩ tuyến 17) danh giới chia cắt hai miền Nam – Bắc theo nội dung của Hiệp định Giơnevơ (1954).

- Sau 1954, chính quyền Ngô Đình Diệm đã hô hào “lấp sông Bến Hải, tấn công ra Bắc” nhằm phá hoại hiệp định Giơnevơ. Tuy nhiên, từ hội 15 (1-1959), Ban chấp hành trung ương Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam dùng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm.

=> Phong trào “Đồng khởi” đã đánh bại âm mưu phá hoại hiệp định Giơnevơ của chính quyền Mĩ – Diệm, làm thất bại âm mưu “lấp sông Bến Hải, tấn công ra Bắc” của chúng

4 tháng 1 2018

Đáp án B

26 tháng 6 2018

 Đáp án: B

16 tháng 7 2018

Chọn B

16 tháng 9 2017

Đáp án D

Từ năm 1954 đến nưm 1960, Mĩ thực hiện chiến lược “Chiến tranh đơn phương”. Với chiến thắng của phong trào “Đồng khởi”, quân và dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh này của Mĩ.

26 tháng 2 2019

Đáp án D

Từ năm 1954 đến nưm 1960, Mĩ thực hiện chiến lược “Chiến tranh đơn phương”. Với chiến thắng của phong trào “Đồng khởi”, quân và dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh này của Mĩ.

9 tháng 4 2017

Chiến thắng Áp Bắc và chiến thắng Vạn Tường đều là hai chiến thắng quân sự mở đầu cho cuộc kháng chiến của ta trong hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ. Hai chiến thắng này đều chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại hai chiến lược chiến tranh của Mĩ.

Chọn đáp án D.

6 tháng 1 2018

Đáp án C

- Chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng và chiến thắng Vạn Tường đều là hai thắng lợi quân sự quan trọng, mở đầu cho cuộc đấu tranh chống lại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.

- Hai chiến thắng này chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ, là tiền đề quan trọng cho những chiến thắng tiếp theo. Cụ thể, chiến thắng Vạn Tường chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại quân Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968)