K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2018

1. Vì : Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh

4 tháng 12 2017

Bài 2

1918-1923: kinh tế châu âu suy sụp

1924-1929: kinh tế dần hồi phục và phát triển

1929-1939:mỹ lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng và sâu sắc

9 tháng 11 2017

1.Bản đồ châu âu có nhiều thay đổi:

-Đế quốc nga sụp đổ chính phủ xô viết thành lập.

-Xuất hiện một số quốc gia mới

2.-1918-1923:

+Bùng nổ cao trào cách mạng châu âu

+Nhiều đảng cộng sản thành lập,quốc tế cộng sản ra đời

+Xuất hiện một số quốc gia mới

-1924-1929:Dần khắc phục và ổn định

-1929-1939:Xảy ra khủng hoảng kinh tế và hậu quả của khủng hoảng kinh tế,biện pháp thoát khỏi khủng hoảng kinh tế của các nước

3.Đức bại trận,chế độ phát xít hóa và không quan tâm đến tình hình kinh tế

16 tháng 11 2017

2)

GIAI ĐOẠN NỘI DUNG CHỦ YẾU
1918-1923 Các nước châu Âu,kể cả các nước thắng trận và bại trân đều bị suy sụp về kinh tế
1924-1929 Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng
1929-1939 Cuộc khủng hoảng kinh tế

3)trả lời:Do nước Đức là nước thua trận trong cuộc đại chiến tranh lần thứ nhất bị mất hết thuộc địa và suy sụp về kinh tế. Sau đó lại gặp cuộc khủng hoảng nên làm cho tình hình kinh tế Đức tồi tệ hơn so với các nước châu Âu

3Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 -1918 là do A.Thái tử Áo - Hung bị một phần tử khủng bố ở xéc-bi ám sát. B.sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản các nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. C.Đức tuyên chiến với Nga. D.Anh tuyên chiến với Đức.4Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười với nước Nga là gì? A.Để lại nhiều nhiều bài học quý báu cho cuộc...
Đọc tiếp

3

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 -1918 là do

 A.

Thái tử Áo - Hung bị một phần tử khủng bố ở xéc-bi ám sát.

 B.

sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản các nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

 C.

Đức tuyên chiến với Nga.

 D.

Anh tuyên chiến với Đức.

4

Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười với nước Nga là gì?

 A.

Để lại nhiều nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của gia cấp vô sản.

 B.

Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.

 C.

Tác động mạnh mẽ tới phong trào giải phóng dân tộc của nhiều nước trên thế giới.

 D.

Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga.

5

Nga Hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) đã đẩy nước Nga vào tình trạng

 A.

khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội.

 B.

khủng hoảng trầm trọng về kinh tế.

 C.

bị các nước đế quốc thôn tính.

 D.

nạn thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xẩy ra trầm trọng.

6

Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, nước nào là trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế?

 A.

Anh.

 B.

Mĩ.

 C.

Nhật.

 D.

Đức.

7

Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là gì?

 A.

Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.

 B.

Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, lập chế độ cộng hòa.

 C.

Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên nổ ra ở Trung Quốc.

 D.

Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc.

8

Ngày 7/12/1941, Nhật Bản bất ngờ tấn công căn cứ hải quân của Mĩ ở ​​​​​​​

 A.

Hi-rô-shi-ma.

 B.

Trân Châu Cảng (đảo Ha-oai).

 C.

Na-ga-xa-ki.

 D.

Niu-óc.

9

Ngày 15-8-1945, ở mặt trận Châu Á - Thái Binh Dương diễn ra sự kiện lịch sử nào?

 A.

Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

 B.

Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.

 C.

Hội nghi Pốt-xđam khai mạc.

 D.

Hồng quân Liên Xô đánh bại quân Nhật.

10

Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á đã bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc ngoại trừ

 A.

Việt Nam.

 B.

Phi-líp-pin.

 C.

Xiêm (Thái Lan).

 D.

Mã Lai.

11

Vì sao cuộc chiến tranh 1914 – 1918 được gọi là cuộc chiến tranh thế giới? ​​​​​​​

 A.

Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc.

 B.

Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản.

 C.

Chiến tranh có đến 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia.

 D.

Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng trong chiến tranh,

12

Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là gì? ​​​​​​​

 A.

Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân Phiệt.

 B.

Chủ nghĩa đế quốc mang tính chất phát xít.

 C.

Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

 D.

Chủ nghĩa đế quốc hiếu chiến.

13

Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933 là do

 A.

sản xuất “cung” vượt quá “cầu” hàng hóa ế thừa, sức mua của dân giảm.

 B.

hàng hóa kém phẩm chất, dân không mua, không xuất khẩu được.

 C.

sản xuất chạy theo lợi nhuận.

 D.

sản xuất giảm, “cung” không đủ “cầu”.

1

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: B

Câu 7: D

Câu 8: B

1. Trình bày sự biến đổi của bản đồ châu Âu trước và sau chiến tranh thế giới thứ nhất 2. Hệ thống những nội dung chủ yếu về các giai đoạn phát triển của các nước tư bản châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 theo bản sau Giai đoạn. Nội dung chủ yếu 1918-1923 1924-1929 1929-1939 3. Những yếu tố nào làm cho tình hình kinh tế Đức tồi tệ hơn nhiều so với các nước tư bản châu...
Đọc tiếp

1. Trình bày sự biến đổi của bản đồ châu Âu trước và sau chiến tranh thế giới thứ nhất

2. Hệ thống những nội dung chủ yếu về các giai đoạn phát triển của các nước tư bản châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 theo bản sau

Giai đoạn. Nội dung chủ yếu

1918-1923

1924-1929

1929-1939

3. Những yếu tố nào làm cho tình hình kinh tế Đức tồi tệ hơn nhiều so với các nước tư bản châu Âu khác trong cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 ?

4. Dựa vào các hình trang 71,72 và kiến thức đã học hãy viết một đoạn văn ngắn về hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933?

5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau

Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 các như Anh, Pháp, Mĩ,... Tiến hành (1) ................................ các nước như Đức, I ta li a, Nhật Bản (2) ...................................

1

4

Năm 1929. cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản chủ nghĩa và kéo dài đến năm 1933 mới chấm dứt.
Đây là cuộc khủng hoảng “thừa” do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận trong những năm 1924 - 1929. dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa trong khi người lao động không có tiền mua.
Khủng hoảng kinh tế đã tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa. Mức sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục năm. Hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) rơi vào tình trạng đói khổ.
Một số nước tư bản châu Âu như Anh, Pháp... tìm cách thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội. Trong khi đó, các nước Đức, I-ta-li-a (và Nhật Bản ở châu Á) đã phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới.
Khủng hoảng kinh tế tàn phá nghiêm trọng nước Đức. Để đối phó lại khủng hoảng kinh tế và phong trào cách mạng ngày càng dâng cao, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít-le - thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức, lên nắm chính quyền, Đảng Cộng sản Đức đã kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được quá trình ấy. Ngày 30 - 1 - 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng và ngay sau đó đã biến nước Đức thành một lò lửa chiến tranh.