Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giai thích nghĩa:
1 . thuốc đắng giã tật :
- Trong cuộc sống của chúng ta, mỗi người đều mang một nét cá tính riêng, phong cách riêng và đều có một tâm hồn riêng. Để sống và hiểu đựơc như vậy, đòi hỏi chúng ta phải có một sự tiếp xúc và trãi nghiệm. Cha ông ta đã bằng thực tế đúc rút nên câu tục ngữ: "Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng" và bằng kinh nghiệm, câu tục ngữ với thực tế tâm lý của con người thì nó hoàn toàn có lý và hợp với lô ghích tình cảm.
2. Thuốc đắng giã tật . sự thật mất lòng
Thuốc đắng giã tật có nghĩa là thuốc có đắng thì mới khỏi bệnh được. còn vế sau sự thật mất lòng--->> tất cả chỉ suy cho cùng là sự thật thì luôn luôn đúng. uống thuốc thì đương nhiên là rất đắng nhưng sẽ khỏi bệnh còn nói sự thật thì đương nhiên đúng nhưg mất lòng...nói túm lại là cái gì sự thật thì luôn luôn đúng bùn và đau lòng bạn hiểu chứ!!
3. Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùg 1 mẹ chớ hoài đa nhau .
Câu này đồng nghĩa với câu " Anh em như thể tay chân " Hoặc rộng hơn có câu " Bầu ơi thương lấy bí cùng _ Người trong một nước phải thương nhau cùng " . Ý nói anh em bà con trong gia đình sống kết đoàn thương yêu nhau, chớ có xích mích chia rẽ lẫn nhau.
Trong bài ca dao trên tác giả đã dừng lại ở câu lục. Vì tác giả muốn cho mọi người thấy vẻ đẹp của Huế. Câu thứ nhất nói về “đường vô xứ Huê”, đó là con đường rất dài phải qua chí ít sáu tỉnh miền Trung (từ Bắc đi vào): Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên. Hai chữ “quanh quanh” gợi tả sự uốn lượn, khúc khuỷu, hiểm trở, gập ghềnh xa xôi. Ngày xưa vô Huế phải vượt qua “Hoành Sơn nhất đái” (một dải Hoành Sơn), phải vượt qua bao sông suối, núi đèo; sông Mã, sông Lam, sông La, sông Gianh, sông Thạch Hãn… đến sông Hương núi Ngự. Phải qua núi Hồng Lĩnh, đèo Ngang, lũy Thầy, truông Nhà Hồ, phá Tam Giang…
Bài ca dao 2 câu lục bát 14 chữ gắn kết với nhau rất chặt chẽ. Vần thơ: chữ “quanh” hiệp vần với chữ “tranh” làm cho ngôn từ liền mạch, gắn kết, hòa quyện với nhau, âm điệu, nhạc điệu thơ du dương. Các thanh bằng, thanh trắc (chữ thứ 2,4,6,8 ) phối hợp với nhau rất hài hòa ( theo luật thơ ). Các chữ thứ 2,6,8 đều là thanh bằng; các chữ thứ 4 phải là thanh trắc. Trong câu 8, chữ thứ 6,8 tuy là cùng thanh bằng nhưng phải khác nhau:
- Nếu chữ thứ 6 ( có dấu huyền ) thì chữ thứ 8 (không dấu).
- Nếu chữ thứ 6 (không dấu) thì chứ thứ 8 (có dấu huyền).
Về nội dung, câu 6 tả con đường “quanh quanh” đi vô xứ Huế. Phần đầu câu 8 gợi tả cảnh sắc thiên nhiên (núi sông biển trời) rất đẹp: “Non xanh nước biếc”. Phần cuối câu 8 là so sánh “như tranh họa đồ” nêu lên nhận xét đánh giá, cảm xúc của tác giả (ngạc nhiên, yêu thích, thú vị…) về quê hương đất nước tươi đẹp, hùng vĩ
than thân :a,g
đoàn kết:c,b
lao động :e
địa danh:h
Ca dao:a,b,c,g,h (vì ca dao thường là các câu viết theo thể lục bát)
Tục ngữ : d,e (vì tục ngữ là những câu nói ngắn gọn ổn định có nhịp điệu hình ảnh thể hiện kinh nghiệm nói về mọi mặt, đc nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hằng ngày)
Chúc bạn học tốt