Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\lambda_1=\dfrac{ai}{D}=0,4\mu m\)
Tại vị trí vân sáng bậc 3 của \(\lambda_1 \) ta thấy một vân sáng \(\lambda_2\)
\(\Rightarrow 3i_1=ki_2\)
\(\Rightarrow 3 \lambda_1=k.\lambda_2\)
\(\Rightarrow \lambda_2= \dfrac{3.0,4}{k}=\dfrac{1,2}{k}\)
Do \(\lambda_2 > \lambda_2 \Rightarrow k < 3\)
Vì là vân sáng nên k =2 \(\Rightarrow \lambda_2=0,6\mu m\)
k=2 nên vân sáng bậc 2
Bạn tham khảo bài tương tự này nhé
Câu hỏi của nguyễn mạnh tuấn - Học và thi online với HOC24
Bước sóng: \(i = \dfrac{\lambda D}{a}=\dfrac{0,5. 2}{0,5}=2mm\)
Số vân tối quan sát được là: \(2.|\dfrac{12}{2}+0,5|=12\)
Trong trường hợp trường giao thoa đối xứng
Công thức tìm số vân sáng: \(|\dfrac{Bề-rộng-trường-giao-thoa}{2.i}| .2 +1\)
Công thức tìm số vân tối: \(|\dfrac{Bề-rộng-trường-giao-thoa}{2.i}+0,5| .2\)
Trong đó, |là lấy phần nguyên|
Ví dụ: \(|9,1|=9\)
\(|9,9|=9\)
Bài này mình cũng ra 81 :)
Số vân của lamda1 = 61
Số vân của lamda2 = 40
Số vân trùng = 20
Tổng số vân sáng: 61 + 40 - 20 = 81.
\(i_1=\frac{\lambda D}{a}=\frac{1.2}{1}=2mm.\)
Hai vân trùng nhau tức là
\(x_1=x_2\\ \Rightarrow k_1i_1=k_2i_2\\ \Rightarrow\frac{i_1}{i_2}=\frac{k_2}{k_1}=\frac{\lambda_1}{\lambda_2}=\frac{1}{0.75}=\frac{4}{3}.\)
Bạn cho mình hỏi là L = 3,27 đơn vị gì nhỉ?
Sau khi thực hiện phép
\(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{0,75}{0,5}=\frac{3}{2}\)
\(i_1=\frac{\lambda_1D}{a}=1mm\)
\(i_2=\frac{\lambda_2D}{a}=1,5mm\)
\(\Rightarrow\) trên trường giao thoa L có bao nhiêu vân \(\lambda_1,\lambda_2\) \(\Rightarrow\) số vân trùng
bạn không ghi rõ đơn vị L nên mình chưa tính chính xác được :3
Em làm đúng rồi. Đối với câu hỏi này thì ta tìm đc 3 bước sóng của bức xạ khác nhé.
Đáp án A
Bước sóng của bức xạ A:
Hai bức xạ trùng nhau:
Do:
Khi k = 1 thì λ' = 1,2μm, không có đáp án phù hợp.
Khi k = 2 thì λ' = 0,6μm, đáp án A phù hợp.
Gọi x là khoảng cách giữa 2 vân gần nhất trùng nhau --> \(x=k_1i_1=k_2i_2\)
\(\Rightarrow\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow x=4i_1=3i_3\)
Số vân i1 là từ 5i1 đến 11i1 = 7 vân
Số vân i2 là từ 4i2 đến 8i2 = 5 vân
Có một vân trùng
Vậy tổng số vân sáng: 7+5-1 = 11 vân.
Cho mình hỏi tại sao không tính vân trùng luôn ? Mình thấy lúc bạn tính là bỏ 3 vân trùng, mình chưa hiểu chỗ này cho lắm.
Giữa M và trung trực của AB có 2 cực đại khác nên M là cực đại thứ 3 kể từ trung trực.
Vì: \(d_1-d_2=\text{k}\lambda-\frac{\lambda}{6}\)
Nên: k = 1 là cực đại thứ 1 (để cho d1 - d2 > 0).
k = 2 là cực đại thứ 2.
M là cực đại thứ 3 nên k = 3 bạn nhé.
giup vs
\(x_M=3i=3.0,2=0,6mm\)
Khi thay \(\lambda\) bởi \(\lambda'\) thì tại M cũng là vân sáng
\(x_M=ki\) (k < 3)
\(\Rightarrow 0,6=k\dfrac{\lambda' .1}{2}\)
\(\Rightarrow \lambda' = \dfrac{1,2}{k}\)
Vì \(\lambda'\) cho vân sáng nên k = 2 (k = 1 thì \(\lambda'=1,2\mu m\) là bức xạ hồng ngoại)
\(\Rightarrow \lambda'=o,6 \mu m\)