Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bề rộng quang phổ liên tục bậc 3 là
\(L = x_{đỏ}^k-x_{ tím}^k= 3\frac{D}{a}(\lambda_d-\lambda_t)=2,85mm.\)
Với \(D = 2m; a= 0,8mm; \lambda_d = 0,76 \mu m; \lambda_t = 0,38 \mu m.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bề rộng quang phổ bậc 2: ∆i2 = 2D(λt – λd)/a
→a = 2D(λt – λd)/ ∆i2 = 0,96 mm
Chọn đáp án B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khoảng vân tím và khoảng vân đỏ :
Bề rộng của quang phổ liên tục bậc 1 :
L 1 = i đ - i t = 1,9 - 0,95 = 0,95 mm Bề rộng của quang phổ liên tục bậc 3 :
L 3 = 3 i đ - 3 i t = 3.1,9 - 3.0,95 = 2,85 mm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
+ Giả sử M là vị trí của vân sáng, khi đó ta có
+ Khoảng giá trị của bước sóng
0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm → có 5 giá trị của k thõa mãn
+ Nhập số liệu: Mode → 7
f ( x ) = 4 X , với X được gán bằng k
+ Xuất kết quả: =
· Start: giá trị đầu của X
· End: giá trị cuối của X
· Step: bước nhảy của X
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc 2 và bậc 3 là vùng quang phổ trải từ bậc 3 màu tím tới bậc 2 màu đỏ
Đáp án C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc 2 và bậc 3 là vùng quang phổ trải từ bậc 3 màu tím tới bậc 2 màu đỏ
Đáp án A
bạn xài công thức nha (3(0,76-0,4).2)/0,3 ra câu A![hihi hihi](https://hoc24.vn/media/cke24/plugins/smiley/images/hihi.png)