Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo một bài hoàn toàn tương tự ở đây để tìm ra lời giải cho bài toán này nhé
Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24
Bạn tham khảo tại link này nha !
/hoi-dap/question/18710.html
Đáp án B
+ Điều kiện để hai hệ vân trùng nhau
k 1 k 2 = λ 2 λ 1 → λ 2 = k 1 k 2 λ 1 với k 1 , k 2 là các số tối giản
+ Từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 17 của bức xạ λ 1 có 3 vân trùng nhau của hai hệ → vân trùng gần vân trung tâm nhất ứng với k 1 = 5 (hai vân còn lại ứng với k 1 = 10 và k 1 = 15).
+ Với k 1 = 5 → k 2 = k 1 k 2 λ 1 = 5 . 0 , 528 k 2 = 2 , 64 k 2
→ Với khoảng giá trị của ánh sáng nhìn thấy 0,38 μm ≤ λ 2 ≤ 0,78 μm ta thu được hai trường hợp.
+ k 2 = 6 λ 2 = 0 , 44 μ m , tuy nhiên với giá trị này của bước sóng λ 2 thì trong khoảng từ vân sáng thứ nhất đến vân sáng thứ 17 của bức xạ λ 1 ta lại thu được nhiều hơn 32 vân sáng
+ Vậy với k 2 = 4 λ 2 = 0 , 66 μ m
- Số vân sáng của bức xạ đơn sắc 1 thu được trên màn:
- Số vân sáng của bức xạ đơn sắc 2 thu được trên màn:
- Xét sự trùng nhau của hai bức xạ:
→ Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là:
- Số vân sáng quan sát được trên màn là
Chọn D.
Với bức xạ λ vị trí vân sáng bậc k = 3, ta có x k = k λD a . Với bức xạ λ' vị trí vân sáng bậc k', ta có x k ' = k ' λ ' D a . Hai vân sáng này trùng nhau ta suy ra xk = xk’ tương đương với kλ = k’λ’ tính được λ’ = 0,6μm
Đáp án A
Xét tỉ số
+ Vị trí M là vân sáng thứ 11 của bức xạ λ 1 → x M = 1 l i 1 = 11 i 2 1 , 5 = 7 , 3 i 2
+ Vị trí N là vân sáng thứ 13 của bức xạ λ 2 → x M = 13 i 2 = 11 . 1 , 5 i 1 = 16 . 5 i 1
Vậy trên đoạn MN có 28 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 1 và có 21 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 2
+ Ta xác định số vân sáng trùng nhau, mỗi vị trí trùng nhau được tính là một vân sáng. Để hai vân trùng nhau thì
Từ O đến N sẽ có 4 vị trí trùng nhau, từ O đến M sẽ có 2 vị trí trùng nhau
Số vân sáng quan sát được là 21 + 28 – 6 = 43.