K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2017

Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 (mm), ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Ban đầu, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe (mặt phẳng P) đến màn quan sát (màn E) là D và tại một điểm M trên màn E cách vân sáng trung tâm O một đoạn 5,25 (mm) người ta thấy có vân sáng bậc 5. Giữ cố định mặt phẳng P, di chuyển từ từ màn E...
Đọc tiếp

Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 (mm), ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Ban đầu, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe (mặt phẳng P) đến màn quan sát (màn E) là D và tại một điểm M trên màn E cách vân sáng trung tâm O một đoạn 5,25 (mm) người ta thấy có vân sáng bậc 5. Giữ cố định mặt phẳng P, di chuyển từ từ màn E dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng P và theo hướng ra xa P dần thì thấy tại điểm M lần lượt xuất hiện vân tối lần thứ nhất rồi sau đó lại xuất hiện vân tối lần thứ hai. Khi tại điểm M xuất hiện vân tối lần thứ hai thì màn E đã di chuyển được một đoạn 0,75 (m) so với vị trí ban đầu. Giá trị của  λ  là:

A.  0 , 65 μ m

B.  0 , 60 μ m

C.  0 , 72 μ m

D.  0 , 4 μ m

1
11 tháng 10 2017

Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 (mm), ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Ban đầu, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe (mặt phẳng P) đến màn quan sát (màn E) là D và tại một điểm M trên màn E cách vân sáng trung tâm O một đoạn 5,25 (mm) người ta thấy có vân sáng bậc 5. Giữ cố định mặt phẳng P, di chuyển từ từ màn E...
Đọc tiếp

Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 (mm), ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Ban đầu, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe (mặt phẳng P) đến màn quan sát (màn E) là D và tại một điểm M trên màn E cách vân sáng trung tâm O một đoạn 5,25 (mm) người ta thấy có vân sáng bậc 5. Giữ cố định mặt phẳng P, di chuyển từ từ màn E dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng P và theo hướng ra xa P dần thì thấy tại điểm M lần lượt xuất hiện vân tối lần thứ nhất rồi sau đó lại xuất hiện vân tối lần thứ hai. Khi tại điểm M xuất hiện vân tối lần thứ hai thì màn E đã di chuyển được một đoạn 0,75 (m) so với vị trí ban đầu. Giá trị của  là:

A. 0,65 μm

B. 0,6 μm

C. 0,72 μm

D. 0,4 μm

1
14 tháng 9 2018

Chọn C

31 tháng 3 2019

Đáp án C

Ban đầu:  x M = 5 λ D 10 − 3 = 5 , 25.10 − 3   ( 1 )

Dịch chuyển màn ra xa  →  D tăng  → số vân giảm, vân từ vân sáng bậc 5 sẽ giảm xuống là vân tối 3,5:  x M = 3 , 5 λ D + 0 , 75 10 − 3 = 5 , 25.10 − 3   ( 2 )

Chia 2 vế của (1) cho (2), được:  D   =   2 , 75   m   → λ   =   0 , 6   µ m

19 tháng 3 2018

Chọn đáp án C

Ta có  x M = 5 D λ a x M = 3 , 5 D + 0 , 75 λ a

→ 5 D   =   3 , 5 ( D   +   0 , 75 )   →   D   =   1 , 75   m

 Bước sóng dùng trong thí nghiệm

x M = 5 D λ a → λ = x a 5 D = 5 , 25.10 − 3 .1.10 − 3 5.1 , 75 = 0 , 6   μ m

28 tháng 12 2017

Đáp án C

6 tháng 10 2017

Chọn đáp án C

Ta có:

→  Bước sóng dùng trong thí nghiệm

8 tháng 6 2019

11 tháng 3 2019

Đáp án C

3 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

Lúc đầu:  x = k λ D a = 5 λ D a . Khi di chuyển màn ra xa thì D tăng  ⇒ k giảm

Khi k giảm xuống 4,5 tối lần 1; xuống 3,5 tối lần 2; xuống 2,5 tối lần 3  ⇒ k t = 2 , 5

Do đó ta có:  2 , 5 λ D + 2 a = 5 λ D a ⇔ D + 2 D = D ⇒ D = 2

Lại có:  x = 5 λ D a ⇔ 7 = 5 λ .2 1 ⇒ λ = 0 , 7 μ m