Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Với bức xạ λ vị trí vân sáng bậc k = 3, ta có x k = k λD a . Với bức xạ λ' vị trí vân sáng bậc k', ta có x k ' = k ' λ ' D a . Hai vân sáng này trùng nhau ta suy ra xk = xk’ tương đương với kλ = k’λ’ tính được λ’ = 0,6μm
Đáp án A
Bước sóng của bức xạ A:
Hai bức xạ trùng nhau:
Do:
Khi k = 1 thì λ' = 1,2μm, không có đáp án phù hợp.
Khi k = 2 thì λ' = 0,6μm, đáp án A phù hợp.
- Điều kiện để M là vân sáng:
- Với khoảng giá trị của bước sóng: 0,38µm ≤ λ ≤0,76µm, kết hợp với chức năng Mode → 7 ta tìm được:
λmin = 0,4.
Trong khoảng 9 vân sáng liên tiếp có khoảng 8 vân i
Suy ra khoảng vân i=0,5mm
Áp dụng công thức tính bước sóng:
\(\lambda=\dfrac{i.a}{D}=0,5\mu m\)
Chọn B.
- Khoảng vân tương ứng với hai bức xạ lần lượt là:
- Để tìm số vân sáng trùng nhau ta coi như hệ giao thoa của 1 ánh sáng có khoảng vân là:
- Trong miền giao thoa có bề rộng L = 7,68mm có số vân sáng trùng nhau là:
- Vị trí các vân sáng cùng màu với vân trung tâm:
- Giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 11 vân sáng nên:
- Số vân sáng của 2 bức xạ lệch nhau 3 vân:
+ TH1: k1 - k2 = 3 thay vào (1) ta được: k1 = 8; k2 = 5
(loại, vì không nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy)
+ TH2: k2 - k1 = 3 thay vào (1) ta được: k1 = 5; k2 = 8
Chọn D