Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Kể luôn 2 vân sáng trùng thì có 8 VS của λ2
=> có 7i2.
Gọi k là số khoảng vân của λ1 ;
Lúc đó ki1= 7i2 => kλ1= 7λ2
=> 0,67μm < λ2 = kλ1/7 < 0,74μm
=> 8,3 < k < 9,25 chọn k = 9
=> λ2 = 0,72μm
(Xét VS trùng gần VS TT nhất)
Khi 3 VS trùng nhau x1 = x2 = x3
Vị trí 3 VS trùng ứng với k1=9 , k2 = 7 , k3 = 12
Giữa hai Vân sáng trùng có 8 VS của λ1 ( k1 từ 1 đến 8)
6 VS của λ2 ( k2 từ 1 đến 6)
11 VS của λ3 ( k1 từ 1 đến 11)
Tổng số VS của 3 đơn sắc là 8+6+11= 25
Vì có 2 vị trí trùng của λ1 và λ3 ( với k1=3, k3=4 và k1=6, k3=8 )
nên số VS đơn sắc là 25 – 2= 23
Đáp án B
+ Khi sử dụng ánh sáng đơn sắc λ 1 và λ 2 , ta thấy giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 6 vân sáng ứng với λ 2 → Nếu ta xét vân đầu tiên trùng giữa hai hệ vân vân trung tâm thì vân thứ hai trùng nhau của hai hệ vân của bức xạ λ 2 ứng với k = 7.
→ Áp dụng điều kiện cho vân sáng trùng nhau của λ 1 và λ 2 → k 1 λ 1 = 7 λ 2 → λ 2 = k 1 . 0 , 56 7 = 0 , 08 k 1 .
+ Dựa vào khoảng giá trị của λ 2 là 0,65 μm < λ 2 < 0,75 μm → λ 2 = 0,72 μm.
+ Khi sử dụng ánh áng thì nghiệm gồm ba bức xạ đơn sắc, trong đó λ 3 = 2 3 λ 2 = 0 , 48 μm.
→ Áp dụng điều kiện trùng nhau của ba hệ vân k 1 λ 1 = k 2 λ 2 = k 3 λ 3 ↔ 7 k 1 = 9 λ 2 = 6 k 3
→ Tại vị trí trùng nhau của ba hệ vân sáng gần vân trung tâm nhất thì
+ Điều kiện trùng nhau của vân sáng của hai bức xạ λ 1 và λ 2 là
→ Giữa vân trung tâm và vân trùng màu gần vân trung tâm nhất có 1 vị trí trùng giữa vân sáng của λ 1 và λ 2 .
+ Điều kiện trùng nhau của vân sáng của hai bức xạ λ 3 và λ 2 là
k 3 = 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21
k 2 = 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14
→ Giữa vân trung tâm và vân trùng màu gần vân trung tâm nhất có 6 vị trí trùng giữa vân sáng của λ 3 và λ 2 .
→ Giữa vân trung tâm và gân trùng màu gần nhất với vân trung tâm có 6 vân sáng đỏ
Tóm tắt:
a = \(10^{-3}m\)
D = \(1,25m\)
\(\lambda_1=0,64\mu m\)
\(\lambda_2=0,48\mu m\)
\(\Delta x=?\)
Giải:
Khi vân sáng trùng nhau:
\(k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\Rightarrow\)\(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{0,48}{0,64}=\frac{3}{4}\)
Vậy: \(k_1=3;k_2=4\)\(\Rightarrow\Delta x=3i_1=3.\frac{\lambda_1.D}{a}=3.\)\(\frac{0,64.10^{-6}.1,25}{10^{-3}}=2,4.10^{-3}m=2,4mm\)
\(\rightarrow D\)
Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 8 vân sáng màu lục tức là khoảng cách đó là \(\Delta x _{min}= 9i_{lục}.\)
=> \(9i_{lục}= k_2 i_{đỏ}=> 9\lambda_{lục}= k_2 \lambda_{đỏ}\)
=> \(\lambda_{lục} = \frac{k_2 \lambda_{đỏ}}{9}.\ \ (1)\)
Mà \(500 n m \leq \lambda_{lục} \leq 575nm.\)
Thay (1) vào <=> \(500 n m \leq \frac{k_2 \lambda_{đỏ}}{9} \leq 575nm.\)
<=> \(\frac{500.9}{720} \leq k_2 \leq \frac{575.9}{720}\)
<=> \(6,25 \leq k_2 \leq 7,1875\)
=> \(k_2 = 7=> (1): \lambda_{lục} = 560nm.\)
720nm = 0,72 μm
giữa 2 vân sáng gần nhau nhất và cùng màu vs vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục => Tại vị trí trùng đó là VS bậc 9 của λlục
Tại VT trùng nhau: x_kđỏ = x_9lục
<=> kđỏ.λđỏ = 9.λlục
<=> kđỏ/9 = λlục/λđỏ = λ/0,72
=> λ = (0,72.kđỏ)/9 = 0,08.kđỏ (*)
0,5 ≤ λ = 0,08.kđỏ ≤ 0,575 μm
6,25 ≤ kđỏ ≤ 7,1875
=> kđỏ = 7
thế vào (*) λ = 0,56 (μm) = 560nm
đáp án : D
Xây dựng từ phần lý thuyết, hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến vân tối thứ \(k+1\) là
\(d_2-d_1 = (k+0,5)\lambda.\)
Áp dụng với \(k+1 = 3\) => \(d_2-d_1 = (2+0,5)\lambda = 2,5 \lambda.\)
a. Bề rộng của 16 vân sáng là 15i, suy ra 15i=18mm --> i = 1,2 mm
Khoảng cách từ hai khe đến màn: \(D=\dfrac{ai}{\lambda}=\dfrac{1,2.1,2}{0,6}=2,4m\)
b. Bề rộng 21 vân sáng là 20 i', suy ra 20i' = 18mm ---> i'=0,9mm
Bước sóng: \(\lambda'=\dfrac{ai}{D}=\frac{1,2.0,9}{2,4}=0,45\mu m\)
c. Tại vị trí cách vân trung tâm x = 6mm
\(\Rightarrow x=6i=6,67i'\)
Nên tại vị trí này là vân sáng bậc 6 của bước sóng \(\lambda\)
Vị trí đầu tiên trùng nhau ứng với . Vậy vị trí trùng đầu tiên ứng với vân sáng bậc 32 của ánh sáng lục.
vậy đáp án C. 32
Khi các vân sáng trùng nhau: \(k_1\lambda_1=\) \(k_2\lambda_2=\)\(k_3\lambda_3\)
k10,64 = k20,54 = k30,48 <=> 64k1 = 54k2 = 48k3 <=> 32k1 = 27k2 = 24k3
BSCNN(32,27,24) = 864
=> k1 = 27 ; k2 = 32 ; k3 = 36
Vân sáng đầu tiên có cùng màu với vân sáng trung tâm : là vị trí Bậc 27 của \(\lambda\)1 trùng bậc 32 của \(\lambda\)2 trùng với bậc 36 của \(\lambda\)3
Ta sẽ lập tỉ số cho đến khi: k1 = 27 ; k2 = 32 ; k3 = 36
\(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{27}{32}\)
\(\frac{k_2}{k_3}=\frac{\lambda_3}{\lambda_2}=\frac{8}{9}=\frac{16}{18}=\frac{24}{27}=\frac{32}{36}\)
\(\frac{k_1}{k_3}=\frac{\lambda_3}{\lambda_1}=\frac{3}{4}=\frac{6}{8}=\frac{9}{12}=\frac{15}{20}=\frac{18}{24}=\frac{21}{28}=\frac{24}{32}=\frac{27}{36}\)
Vậy vị trí này có:
k1 = kđỏ = 27 (ứng với vân sáng bậc 27)
k2 = klục = 32(ứng với vân sáng bậc 32)
k3 = klam = 36(ứng với vân sáng bậc 36)
Đáp án C