Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số vân sáng quan sát được là
\(N_s = N_{s1}+ N_{s2}-N_{trung nhau} =17.\)
Số vân sáng của \(\lambda_1\) trên trường giao thoa L là
\(N_{s1}= 2.[\frac{L}{2i_1}]+1 = 9.\)
=> \(N_{s2}= N_s-N_{s1}-N_{trung nhau} = 17-9+3=11.\)
Chọn đáp án D
Ta có i = (λD)/a → i1 = 3 mm.
Bề rộng giao thoa L = k 1 i 1 = 24 mm → k 1 = 8. Vậy có 9 vân sáng ứng với ánh sáng có bước sóng λ 1 .
Có 17 vân sáng, 3 vân trùng nằm ở ngoài cùng → số vân sáng ứng với ánh sáng có bước sóng λ 2 là 11 vân. → k 2 = 10.
→ 24 = k 2 i 2 = 10i2 → i 2 = 2,4 mm.
→ λ 2 = a i 2 D = 0 , 2.10 − 3 .2 , 4.10 − 3 = 480 n m .
Ta có i = (λD)/a → i1 = 3 mm.
Bề rộng giao thoa L = k1i1 = 24 mm → k1 = 8. Vậy có 9 vân sáng ứng với ánh sáng có bước sóng λ1.
Có 17 vân sáng, 3 vân trùng nằm ở ngoài cùng → số vân sáng ứng với ánh sáng có bước sóng λ2 là 11 vân. → k2 = 10.
→ 24 = k2i2 = 10i2 → i2 = 2,4 mm.
Đáp án C
Bạn theo hướng bài này nhé Câu hỏi của Thu Hà - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến
Chọn C
Trong bề rộng L=2,4 cm =24 mm có 33 vạch sáng có 5 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân nên ta có tổng số vân sáng thực sự do hai bức xạ tạo nên là 33+ 5 =38 vân.
Hai trong 5 vạch trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa.
Như vậy ta có:
Bạn tham khảo ở đây nhé: Câu hỏi của Thu Hà - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến
Đáp án B
Tổng số vân sáng trong khoảng rộng L là: N = 17 + 3 = 20 (vân sáng).
Số vân sáng của bức xạ λ 1 trong khoảng rộng L là:
Số vân sáng của bức xạ λ 2 là:
N 2 = N - N 1 = 20 - 9 = 11 (vân sáng).