K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2016

        \(\lambda_1\)(tím)\(=0,42\mu m\) , \(\lambda_2\) (lục) \(=0,56\mu m\) , \(\lambda_3\) (đỏ) \(=0,7\mu m\)

Vì giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ \(\Rightarrow k_{đỏ}=k_3=12\)

Từ BSCNN \(\Rightarrow k_1=k_{tím}=20\Rightarrow\) giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 19 vân màu tím

  \(\Rightarrow k_{lục}=k_2=15\Rightarrow\) giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 14 vân màu lục.

\(\rightarrow A\)

17 tháng 10 2019

Đáp án B

31 tháng 8 2017

Đáp Án : B

28 tháng 1 2016

Giữa 2 vân sáng có màu liên tiếp giống màu vân trung tâm có 14 cực đại giao thoa của màu lục nên $k_2= 15$
Ta sẽ lập tỷ số cho đến khi: $k_2 = 15$
$\dfrac{k_1}{k_2}=\dfrac{\lambda_2}{\lambda_1}=\dfrac{4}{3}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{20}{15} $

$k_1 = 20$ suy ra trong khoảng giữa có 19 vân tím
Tương tự: $\dfrac{k_2}{k_3}=\dfrac{\lambda_3}{\lambda_2}=\dfrac{5}{4}=\dfrac{15}{12}$

 $k_3 = 12$ suy ra trong khoảng giữa có 11 vân đỏ.
 

2 tháng 2 2016

de ot

3 tháng 3 2019

Đáp án: A

+ Điều kiện vân sáng của λ1 trùng với vân sáng của λ2:

 k2/k1 = λ12 = 0,42/0,56 = a/b = 3/4

+) Điều kiện vân sáng của λ1 trùng với vân sáng của λ3:

 k3/k1 = λ13 = 0,42/0,63 = c/d = 2/3

+) Điều kiện vân sáng của λ2 trùng với vân sáng của λ3:

 k3/k2 = λ23 = 0,56/0,63 = e/f = 8/9

Khoảng vân trùng i = b.d.λ1 = a.d.λ2 = b.c.λ3

hay i = 12λ1 = 9λ2 = 8λ3

Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, có 2 vị trí vân sáng bức xạ 1 trùng với bức xạ 2, 3 vị trí vân sáng bức xạ 1 trùng với bức xạ 3.

=> Số vân sáng quan sát được là N = (12 – 1)+ (9 – 1) + (8 – 1) – (2 + 3)  = 21 vân

(2 vân sáng trùng nhau tính là 1)

21 tháng 12 2019

+ Vị trí vân sáng cùng màu vân trung tâm là: k1l1 = k2l2 = k3l3 Û 5k1 = 6k2 và 4k2 = 5k3

10k1 = 12k2 =15k3

+ Vị trí vân sáng giống vân trung tâm ứng với: k1 = 0, 6, 12, …; k2 = 0, 5, 10, …; k3 = 0, 4, 8, …

+ Số vân váng trong miền MN của l1 là x = 6 - 1 = 5

+ Số vân váng trong miền MN của l2 là y = 5 - 1 = 4

+ Số vân váng trong miền MN của l3 là z = 4 - 1 = 3

y + z = 7

Đáp án C

10 tháng 10 2018

Đáp án D

30 tháng 11 2018

Đáp án D

+ Ta có:  k 1 k 2 = 5 4 = ... = 15 12 k 3 k 2 = 2 3 = ... = 8 12 ⇒ A = 15 B = 12 C = 8

+ Nếu không trùng, bức xạ λ 1  có 14 vân, bức xạ λ 2  có 11 vân, bức xạ λ 3  có 7 vân.

+ Số vị trí mà các cặp 2 bức xạ bị trùng nhau:  k 1 k 2 = 5 4 = ... = 15 12 k 3 k 2 = 2 3 = ... = 8 12 k 3 k 1 = 8 15 = ... = 8 15 ⇒ n 12 = 15 5 − 1 = 2 n 23 = 8 2 − 1 = 3 n 13 = 8 8 − 1 = 0

+ Số vân sáng đơn sắc của các bức xạ trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu của vân trung tâm là:  N   =   ( A   -   1 )   -   n 12   -   n 13   + ( B   -   1 )   - n 12   -   n 23 +   ( C   - 1 )   - n 23 - n 13 = 22

11 tháng 12 2017

Đáp án B

Điều kiện để cho sự trùng nhau của hai hệ vân sáng: k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 456 684 = 2 3

→ Cứ giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm sẽ có 2 vị trí cho vân sáng lam và 1 vị trí cho vân sáng đỏ.

→ Nếu giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm không liên tiếp ta đếm được 6 vân lam thì có tương ứng 3 vân đỏ.

21 tháng 6 2018

Chọn đáp án B