Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2_08. Có 5 noãn bào bậc I tham gia vào quá trình giảm phân tạo giao tử, số trứng được tạo ra là
A. 5. |
(mỗi noãn bào bậc 1 chỉ tạo ra 1 trứng cùng 3 thể định hướng)
B. 10.
C. 15.
D. 20.
*Phép lai 1:
P: mắt trắng, cánh mềm x mắt trắng, cánh mềm
F1: 75% mắt trắng, cánh mềm và 25% mắt trắng, cánh cứng
=> mắt trắng trội hoàn toàn so với mắt đỏ.
=> cánh mềm trội hoàn toàn so với cánh cứng.
Quy ước gen:
A: mắt trắng a: mắt đỏ B: cánh mềm b: cánh cứng
Xét từng cặp tính trạng:
+ mắt trắng : mắt đỏ(100% mắt trắng)
=> AA x aa hoặc Aa x AA.
+ cánh mềm: cánh cứng (3:1)
=> Bb x Bb
Theo đề: P đều có bố và mẹ là mắt trắng
=> KG của P: AaBb x AABb
Sơ đồ lai:
P: AaBb x AABb
G: 1/4 AB 1/4 Ab 1/4 aB 1/4 ab x 1/2 AB 1/2 Ab
TLKG : 1/8 AABB: 2/8 AABb: 1/8 AAbb: 1/8 AaBB: 2/8 AaBb: 1/8 Aabb
TLKH: 75% A_B_: mắt trắng, cánh mềm
25% Aabb: mắt trắng, cánh cứng
Sorry mình chỉ biết làm phép lai 1
Em chụp và đăng lại ảnh nha! cô và các bạn không xem được câu hỏi của em.
Các dấu hiệu | Các chỉ số | Thể hiện |
Số lượng các loài trong quần xã | Độ da dạng | Là mức phong phú về số lượng loài trong quần xã |
Độ nhiều | Là mật độ cá thể của từng quần thể trong quần xã | |
Độ thường gặp | Là tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài, tổng số địa điểm quan sát | |
Thành phần loài trong quần xã | Loài ưu thế | Là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã |
Loài đặc trưng | Là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác |
Các dấu hiệu | Các chỉ số | Thể hiện |
Số lượng các loài trong quần xã | Độ da dạng | Là mức phong phú về số lượng loài trong quần xã |
Độ nhiều | Là mật độ cá thể của từng quần thể trong quần xã | |
Độ thường gặp | Là tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài, tổng số địa điểm quan sát | |
Thành phần loài trong quần xã | Loài ưu thế | Là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã |
Loài đặc trưng | Là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác |
Thể đa bội là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:
A. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp .
B.Sự tăng số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó .
Câu 2_09 Hiện tượng chỉ xảy ra ở giảm phân nhưng không có ở nguyên phân là gì?
A. Nhân đôi NST.
B. Tiếp hợp giữa hai NST kép trong từng cặp tương đồng.
C. Phân li NST về hai cực của tế bào.
D. Co xoắn và tháo xoắn NST.
mình phân vân 2 đáp án A và B bởi vì mình đọc trong sgk trong nguyên phân ko có nhân đôi mà sự nhân đôi chỉ diễn ra ở kỳ trung gian trước nguyên phân
B. Đơn Bội Ở trạng thái đơn ( vì tế bào mẹ 2n sau khi kết thúc 2 lần giảm phân cho ra 4 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể n )
câu 1:
- Ta có, tự đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n,… và tự đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n,…
+ Cơ chế phát sinh đa bội chẵn: trong giảm phân NST tự nhân đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc → tạo giao tử 2n, khi thụ tinh giao tử 2n + giao tử 2n tạo thành hợp tử 4n. Thể đa bội chẵn này có số lượng NST tăng gấp nhiều lần nên quá trình sinh tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ → tế bào to, sinh trưởng tốt. Thể đa bội thường được ứng dụng trong trồng trọt để thu sản phẩm từ cơ quan sinh dưỡng ví dụ: nho tứ bội, dâu, táo...
+ Cơ chế phát sinh đa bội lẻ: trong giảm phân NST tự nhân đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc → tạo giao tử 2n. khi thụ tinh giao tử 2n + giao tử bình thường n tạo thành hợp tử 3n. Thể đa bội lẻ không có khả năng sinh giao tử bình thường nên các thể đa bội lẻ là bất thụ. Người ta ứng dụng điều này để tạo các giống cây trồng cho quả to và không hạt (dưa hấu, chuối...)
đọc kĩ đề ! hi bài này là bài trắc no nên mình chỉ đưa ra câu hỏi thôi chứ câu trả lời nó ngắn lắm .
a) Bố mẹ máu AB có KG IAIB.
Con máu O có KG IOIO.
Để sinh ra con máu O thì mỗi bên bố mẹ có ít nhất 1 gen IO, nhưng vì bố mẹ máu AB nên không thể chứa gen IO => Không thể sinh con máu O.
b).
P Bố (IOIO) x Mẹ (IAIB)
GP IO IA, IB
F1 IAIO : IBIO
(1 máu A : 1 máu B).
c). (câu này mình không chắc lắm).
1/2 . 1/2 . 1/4 = 1/16.
- Vẫn là $46$ $NST$ bởi bệnh đao là đột biến chuyển đoạn của NST nên số lượng vẫn giữ nguyên.