K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

R(x)=x4+2x3-x2+x-3

Với x=1 ta có

R(x)=1+2-1+1-3=0

Với x=2 ta có

R(x)=16+16-4+2-3=27

Với x=-1 ta có

R(x)=1+(-2)-1+1-3=-4

Với x=0 ta có

R(x)=0+0-0+0-3=-3

Vậy chỉ có 1 là nghiệm cua R(x)

2 tháng 4 2017

2;-1;0 ko la nghiem 

1 la nghiem

4 tháng 3 2022

Ai giúp với

4 tháng 3 2022

plz

18 tháng 4 2017

Giải:

\(*)\) Với \(x=1\) ta có:

\(R\left(x\right)=1^4+2.1^3-1^2+1-3\)

\(=1+2-1+1-3=0\)

\(\Rightarrow1\) là nghiệm của đa thức \(R\left(x\right)\)

\(*)\) Với \(x=2\) ta có:

\(R\left(x\right)=2^4+2.2^3-2^2+2-3\)

\(=16+16-4+2-3=27\)

\(\Rightarrow2\) không là nghiệm của đa thức \(R\left(x\right)\)

\(*)\) Với \(x=-1\) ta có:

\(R\left(x\right)=\left(-1\right)^4+2.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2+\left(-1\right)-3\)

\(=1+\left(-2\right)-1+\left(-1\right)-3=-6\)

\(\Rightarrow-1\) là không là nghiệm của đa thức \(R\left(x\right)\)

\(*)\) Với \(x=0\) ta có:

\(R\left(x\right)=0^4+2.0^3-0^2+0-3\)

\(=0+0-0+0-3=0-3=-3\)

\(\Rightarrow0\) không là nghiệm của đa thức \(R\left(x\right)\)

Vậy trong các số trên, chỉ có \(1\) là nghiệm của đa thức \(R\left(x\right)\)

20 tháng 4 2017

dài nhỉ

22 tháng 8 2019

a) ta có: 

+) x = 5 => f(5) = 52 - 6.5 + 5 = 25 - 30 + 5 = 0

                        => x = 5 là nghiệm của f(x)

+) x = 3 => f(3) = 32 - 6.3 + 5 = 9 - 18 + 5 = -4

                => x = 3 ko là nghiệm của f(x)

+) x = 1 =. f(1) = 12 - 6.1 + 5 = 1 - 6 + 5 = 0

                => x = 1 là nghiệm của f(x)

+) x = 0 => f(0) = 02 - 6.0 + 5 = 5

          => x = 5 ko là nghiệm của f(x)

b) Tập hợp S = {5; -1} 

c) Ta có : x4 \(\ge\)0 ; 1/5x2 \(\ge\)0 ; 2012 > 0

=> x4 + 1/5x2 + 2012 > 0

=> đa thức h(x) ko có nghiệm

22 tháng 8 2019

\(a.\)Thay lần lượt các giá trị của \(x\)trong tập hợp số \(\left\{5;3;-1;0\right\}\)vào đa thức \(f\left(x\right)\)như bn Edogawa Conan nha !

Ta thấy \(f\left(5\right)=5^2-6.5+5=0\)nên \(x=5\)là 1 ngiệm của \(f\left(x\right)\)

\(b.\)Ta có: \(f\left(x\right)=x^2-x-5x+5=x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-5\right)\)

                             \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow\cdot x-1\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}\)

\(c.\)Xét đa thức \(h\left(x\right)=x^4+\frac{1}{5}x^2+2012\)

Do \(x^4\ge0\)và \(\frac{1}{5}x^2\ge0\)với mọi \(x\)nên \(h\left(x\right)>0\)với mọi \(x\)

Vậy \(h\left(x\right)\ne0\)với mọi \(x\)Do đó đa thức \(h\left(x\right)\)không có nghiệm

17 tháng 3 2023

;))

 

1 là nghiệm của C(x)

17 tháng 3 2023

ỏ cảm mơn nhaaaa ! có j giúp típ nha thank kiuuu 

23 tháng 4 2019

a. P(-1) = 5 . -1 - 1/2

             = -5 - 1/2

             = -11/2

Q(-3) = (-3)- 9

         = 9 - 9

         = 0

R(-3/10) = 3 . (-3/10)2 - 4 . -3/10

               = 3 . 9/100 - -12/10

               = 27/100 - -120/100

               = 147/100

b. P(x) = 5x - 1/2

Ta có: 5x - 1/2 = 0

           5x         = 1/2

             x         = 1/10

Vậy đa thức P(x) có nghiệm là {1/10}

Q(x) = x2 - 9

Ta có: x2 - 9 = 0

           x2      = 9

           x2      = (3)2

                        (-3)2

      => x = \(\pm\)3

Vậy nghiệm của đa thức Q(x) là {\(\pm\)3)

12 tháng 5 2021

a,ta có P(-1)=5.(-1)-1/2

                    =(-5)-1/2=-11/2

             Q(-3)=(-3)^2-9

                      =9-9=0

             R(-3/10)=3.(-3/10)^2-4.(-3/10)

                           =147/100

ý R mik ko ghi cách làm sorry nhé 

cảm ơn vì bạn đã xem

 

 

a: \(H\left(x\right)=-x^5+x^4-3x^3+2x^2-5x-2+x^5-x^4+3x^3-2x^2+3x+11\)

=-2x+9

Đặt H(x)=0

=>-2x+9=0

hay x=-9/2

b: Vì H(9)<>0 nên x=9 ko là nghiệm của H(x)

13 tháng 4 2023

a: H(x)=−x5+x4−3x3+2x2−5x−2+x5−x4+3x3−2x2+3x+11�(�)=−�5+�4−3�3+2�2−5�−2+�5−�4+3�3−2�2+3�+11

=-2x+9

Đặt H(x)=0

=>-2x+9=0

hay x=-9/2

b: Vì H(9)<>0 nên x=9 ko là nghiệm của H(x)