Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
1) Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. (1950 - 1973)
2) Sau hơn một thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã phục hồi và phát triển trở lại. (1991 – 2000)
3) Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh. (1945 – 1950)
4) Giống như Mĩ và Nhật Bản, Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng kéo dài. (1973 – 1991).
Chọn đáp án: A (3,1,4,2).
Đáp án D
(3) Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh (1945 – 1950)
(1) Tây Âu trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới (những năm 70)
(4) Tây Âu lầm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài (1973 đến đầu thập kỉ 1991)
(2) Sau hơn 1 thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã được phục hồi và phát triển trở lại (1991 – 2000)
Đáp án A
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 ảnh hưởng nghiêm trọng nhất và diễn ra đầu tiên trong lĩnh vực nông nghiệp. Để bù đắp thiệt hại của cuộc khủng hoảng, thực dân Pháp sẽ tăng cường vơ vét và bóc lột nhân dân ta, trong đó chủ yếu là nông dân - giai cấp có số lượng đông đảo nhất. Nông dân không chỉ chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lãi mà các nôn phẩm làm ra đều phải bán với giá thất. Ruộng đất thì bị địa chủ người Pháp và người Việt chiếm đoạt khiến cho nông dân bị bần cùng hóa
Đáp án A
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 ảnh hưởng nghiêm trọng nhất và diễn ra đầu tiên trong lĩnh vực nông nghiệp. Để bù đắp thiệt hại của cuộc khủng hoảng, thực dân Pháp sẽ tăng cường vơ vét và bóc lột nhân dân ta, trong đó chủ yếu là nông dân – giai cấp có số lượng đông đảo nhất. Nông dân không chỉ chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lãi mà các nôn phẩm làm ra đều phải bán với giá thất. Ruộng đất thì bị địa chủ người Pháp và người Việt chiếm đoạt khiến cho nông dân bị bần cùng hóa.
Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho nền kinh tế của mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ 2 là áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật
Chúc bạn học tốt!
Ngày 8 - 1 - 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (thường gọi tắt là SEV) được thành lập với sự tham gia của cac nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu là : Liên Xô, Anbani, Ba Lan, Bungari, Hungari, Tiệp Khắc, Rumani; năm 1950, kết nạp thêm Cộng hòa dân chủ Đức. Mục tiêu của SEV là tăng cường sự hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kĩ thuật, thu hẹp dần sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên, không ngừng nâng cao mức sống của nhân dân
Từ năm 1951 đến năm 1973, tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm của các nước trong khối SEV là khoảng 10%, tổng sản phẩm trong nước (GDP) của các nước thành viên năm 1973 tăng 5,7 lần so với năm 1950. Liên Xô giữ vai trò quyết định trong khối SEV. Từ năm 1949 đến năm 1970, Liên Xô đã viện trợ không hoàn lại cho các nước thành viên tới 20 tỉ rúp.
Chọn đáp án C
Theo SGK Lịch sử 12 trang 45, trong suốt thập kỉ 90, tuy có trải qua những đợt suy thoái ngắn, nhưng kinh tế Mĩ vẫn đứng đầu thế giới.