Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chia thành hai bài toán nhỏ
Bài 1, $R$ thay đổi để $U_{RL}$ không đổi, bài này quen thuộc rồi, ta được : $Z_{C_1}=2Z_L=400 \Omega$
Bài toán 2: $C$ thay đổi để $I_{max}$ là cộng hưởng thì $Z_C=Z_L=200 \Omega$
Vậy cần tăng tụ C thêm $\dfrac{10^{-4}}{4\pi}F$
Bài 1:
Để công suát tiêu thụ trê mạch cực đại thì:
\((R+r)^2=(R_1+r)(R_1+r)\)
\(\Rightarrow (R+10)^2=(15+10)(39+10)\)
\(\Rightarrow R=25\Omega\)
Bài 2: Có hình vẽ không bạn? Vôn kế đo hiệu điện thế của gì vậy?
u 220√2 -220√2 110√2 60° sáng sáng
Biểu diễn u bằng véc tơ quay như hình vẽ.
Đèn sáng ứng với véc tơ quét các góc như trên hình.
\(\varphi_{sáng}=4.60=240^0\)
\(\varphi_{tối}=360-240=120^0\)
\(\Rightarrow\frac{t_{sáng}}{t_{tối}}=\frac{\varphi_{sáng}}{\varphi_{tối}}=\frac{240}{120}=\frac{2}{1}\)
Tần số góc: \(\omega=2\pi f=120\pi\)(rad/s)
Số chỉ ampe kế là giá trị hiệu dụng
\(\Rightarrow I=4,6A\)
\(\Rightarrow I_0=I\sqrt{2}=4,6\sqrt{2}=6,5A\)
Gốc thời gian t = 0 sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất \(\Rightarrow\varphi=0\)
Vậy \(i=6,5\cos120\pi t\)(A)
Chu kì riêng của con lắc: \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}=2,8s\)
Vậy khi chu kì của ngoại lực tăng từ 2s đến 4s thì biên độ ̣con lắc tăng rồi giảm
Đáp án D
Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.
Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)
Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)
\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)
\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.
Đáp án B
Khi tắt chùm sáng kích thích làm giá trị điện trở R của quang trở tăng lên → cường độ dòng điện trong mạch I = E R + r giảm đi → số chỉ Ampe kế giảm.
Điện áp trên quang trở U R = E - Ir tăng lên → số chỉ Vôn kế tăng.