K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2017

Đáp án: D

Vì gen phiên mã tạo ra 1 phân tử mARN tức gen phiên mã 1 lần . 

=> Umt = mU = A mạch gốc. 

Vì Mạch 1 có A = 500 => Mạch 2 là mạch gốc 

=> A2 = 400 nu 

Theo bài ra ,ta có : H = 2A + 3G = 2.900 + 3(150 + G2) = 3600 

=> G2 = 450 nu  

Vậy : 

A1 = T2 = mA = mA môi trường cung cấp = 500 nu 

T1 = A2 = mU = mU mtcc = 400 nu 

G1 = X2 = mG = mG mtcc = 150 nu 

X1 = G2 = mX = mX mtcc = 450 nu

 

19 tháng 2 2017

Đáp án D.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV.

Vì:

- Phân tử AND sau khi nhân đôi đã tạo ra 62 mạch polinuclêôtit mới à tổng số mạch polinuclêôtit tạo ra sau khi nhân đôi là (62+2) = 64 mạch. Vậy sau khi nhân đôi đã tạo ra 32 phân tử AND à Phân tử AND ban đầu đã nhân đôi 5 lần liên tiếp à I đúng.

- Trong các AND con được tạo ra có 2 phân tử AND mang 1 mạch có nguồn gốc từ môi trường ban đầu, do đó chỉ có 30 phân tử AND được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào à IV đúng, III sai.

- Tất cả các mạch đơn mới được được tạo ra ở trên đều được tạo thành nhờ nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn trong quá trình nhân đôi AND do đó chúng sẽ có trình tự bổ sung từng đôi một với nhau à II đúng.

24 tháng 1 2019

Đáp án B

Có bao nhiêu đặc điểm sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã mà không có ở quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực

(3). Uraxin của môi trường liên kết với Adenin của mạch ADN khuôn trong quá trình tổng hợp

18 tháng 4 2019

Đáp án D

(1). ARN polymerase luôn di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’ → 5’ à đúng

(2). Quá trình phiên mã không cần sử dụng enzyme tạo mồi giống như quá trình tự sao. à đúng

(3). Enzyme phiên mã lắp ghép các đơn phân tự do của môi trường vào mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung T môi trường liên kết với A, G môi trường liên kết với X. à sai, U môi trường liên kết với A.

(4). Quá trình phiên mã chỉ được thực hiện khi enzyme ARN polymerase tương tác với trình tự khởi động. à đúng

23 tháng 6 2018

Đáp án A

 (1). Khi ADN tự nhân đôi, chỉ có 1 gen được tháo xoắn và tách mạch. à sai

(2). Sự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với U, G liên kết với X). à sai, nguyên tắc bổ sung: A-T; G-X.

(3). Cả 2 mạch của ADN đều là khuôn để tổng hợp 2 mạch mới. à đúng

(4). Tự nhân đôi của ADN của sinh vật nhân thực chỉ xảy ra ở trong nhân à sai, Tự nhân đôi của ADN của sinh vật nhân thực xảy ra ở trong nhân, các bào quan có gen như lạp thể, ti thể

3 tháng 10 2019

Đáp án A

(1). Khi ADN t ự nhân đôi, ch 1 gen được tháo xoắn tách mạch. à sai, có thể nhiều gen được tháo xoắn.

(2). S ự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tc bsung (A liên kết với U, G liên k ết vớ i X). à sai, A-T; G-X

(3). Cả 2 mch của ADN đều khuôn để t ổ ng hp 2 mch mi. à đúng

(4). Tự nhân đôi của ADN sinh vật nhân thực chỉ xả y ratrong nhân à sai, ở sinh vật nhân thực, tự nhân đôi xảy ra ở cả tế bào chất.

11 tháng 11 2018

Đáp án C

25 tháng 2 2019

Đáp án: B

Gen B:

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Mạch 1 có A1 = 120=T2 →A2 = T1 = 600 – 120 = 480

Mạch 2 có X2 = 20%NB/2 =240 = G1 → X1=G2 = 600 – 240 = 380

Gen b có tổng số nucleotit là NB

Gen b nhân đôi 2 lần

Ta có Nmt = Nb×(22 – 1)= 7194 → Nb = 2398

Số liên kết hidro trong mỗi gen con là : Hb = H : 22 = 2997

Số nucleotit từng loại có thể tính theo hệ phương trình:

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

→ Đột biến mất 1 cặp G-X

I đúng

II đúng

III sai, mạch 1 của gen B: A1 = 120; T1 = 480 ; G1 = 240 ; X1 = 380

IV sai, đột biến trên làm thay đổi các bộ ba từ điểm đột biến.

30 tháng 5 2017

Đáp án: D

Giải thích :

A2 = 15% = T1 = 15% x 2400/2 = 180 → A1 = 35% = 420.

G2 = 2A2 = 30% = X1 = 360.

G1 = 100% - 30% - 35% - 15% = 20% X2 = 240.

Môi trường cung cấp 540U = 180 x 3 = 3T1 → Mạch 1 là mạch bổ sung, mạch 2 là mạch gốc → Am = 420, Um = 180, Gm = 240, Xm = 360.