K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2024

Khi lấy nấm mốc ra khỏi mẫu vật để quan sát, bạn cần sử dụng các dụng cụ sau để đảm bảo an toàn sức khoẻ:

1. Găng tay bảo hộ: Đeo găng tay (tốt nhất là găng tay nitrile hoặc latex) để tránh tiếp xúc trực tiếp với nấm mốc, vì một số loại có thể gây dị ứng hoặc kích ứng da.

2. Kính bảo hộ: Đeo kính bảo hộ để bảo vệ mắt khỏi bị nấm mốc hay các bào tử nấm bay vào, có thể gây kích ứng hoặc tổn thương mắt.

3. Khẩu trang: Sử dụng khẩu trang (khẩu trang y tế hoặc loại N95 là tốt nhất) để ngăn chặn hít phải bào tử nấm, đặc biệt khi bạn làm việc trong môi trường có nhiều nấm mốc hoặc bào tử nấm bay lơ lửng trong không khí.

4. Áo choàng phòng thí nghiệm hoặc áo khoác bảo hộ: Mặc áo choàng để bảo vệ quần áo khỏi bị nhiễm nấm mốc, điều này cũng giúp ngăn ngừa việc mang bào tử nấm ra khỏi phòng thí nghiệm hoặc khu vực làm việc.

Lý do sử dụng những dụng cụ này là để bảo vệ bạn khỏi các rủi ro sức khoẻ có thể xảy ra do tiếp xúc với nấm mốc và bào tử nấm. Nấm mốc có thể gây ra các phản ứng dị ứng, các vấn đề về hô hấp, và trong một số trường hợp có thể gây nên các vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng hơn. Việc sử dụng đầy đủ các thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE) cũng giúp ngăn chặn sự lây lan của bào tử nấm trong môi trường xung quanh.

28 tháng 4 2024

Bạn Võ Ngọc Mai bạn chép từ nguồn khác thì phải viết chữ TK nhé!

Thí nghiệm.

- Đặt cây vào chậu thủy tinh, bịt kín bằng lắp.

- Dùng tấm vải đen bao kín không để có ánh sáng..

- Để qua 1 đêm đến sáng hôm sau ta dùng que diêm đốt cháy nên cho vào lọ thủy tinh.

- Que diêm ngay lập tức tắt không cháy nữa.

\(\rightarrow\) Không có khí $O_2$ duy trì sự cháy trong bình. Chứng tỏ rằng trong quá trình hô hấp cây đã sử dụng hết khí $O_2$

Câu 1 : Theo em người nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn ?A : sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu hạiB : sử dụng sức người để bắt sâu phòng trừ sâu hạiC : sử dụng các loại thiên địch để tiêu diệt sâu hạiD : khùng có biển pháp nào có thể tiêu diệt sâu hại mà đảm bảo an toàn hiệu quả. Đặc điểm chung của nấm...
Đọc tiếp

Câu 1 : Theo em người nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn ?

A : sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu hại

B : sử dụng sức người để bắt sâu phòng trừ sâu hại

C : sử dụng các loại thiên địch để tiêu diệt sâu hại

D : khùng có biển pháp nào có thể tiêu diệt sâu hại mà đảm bảo an toàn hiệu quả. Đặc điểm chung của nấm là:

A. : Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào

B. : Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm

C. : Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng

D. : Tất cả các phương án trên

Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?

A. : Tỏa ra mùi hương quyến rũ

B :. Thường sống quanh các gốc cây

C. : Có màu sắc rất sặc sỡ

D. : Có kích thước rất lớn

Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào?

A. Nấm đã có mạch dẫn

B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh

C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn

D. Nấm đã có rễ, thân, lá

Câu 4: Nấm không phải thực vật vì:

A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử

B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được

C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá

D. Cơ thể chúng có dạng sợi

Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng D. Lang ben

Câu 6: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại

A. nấm men. B. mốc trắng. C. mốc tương. D. mốc xanh.

Câu 7: Ở nấm, các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử nằm ở:

A. Mặt dưới mũ nấm B. Mặt trên mũ nấm C. Dưới sợi nấm D. Trên sợi nấm

Câu 8: Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức

A. kí sinh. B. tự dưỡng. C. cộng sinh. D. hoại sinh.

Câu 9: Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là

A. 25oC - 30oC

B. 15oC - 20oC

C. 35oC - 40oC

D. 30oC - 35oC

Câu 10: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?

A. Nấm than B. Nấm sò C. Nấm men D. Nấm von

Câu 11: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu

B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm

C. Sinh sản bằng bào tử

D. Không chứa diệp lục

Câu 12: Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?

A. Nấm thông B. Nấm von C. Nấm than D. Nấm lim 

 

 

2
28 tháng 3 2022

huhu cíu mik vs

28 tháng 3 2022

Câu 1 : Theo em người nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn ?

A : sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu hại

B : sử dụng sức người để bắt sâu phòng trừ sâu hại

C : sử dụng các loại thiên địch để tiêu diệt sâu hại

D : khùng có biển pháp nào có thể tiêu diệt sâu hại mà đảm bảo an toàn hiệu quả.

Đặc điểm chung của nấm là:

A. : Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào

B. : Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm

C. : Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng

D. : Tất cả các phương án trên

Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?

A. : Tỏa ra mùi hương quyến rũ

B :. Thường sống quanh các gốc cây

C. : Có màu sắc rất sặc sỡ

D. : Có kích thước rất lớn

Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào?

A. Nấm đã có mạch dẫn

B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh

C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn

D. Nấm đã có rễ, thân, lá

Câu 4: Nấm không phải thực vật vì:

A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử

B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được

C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá

D. Cơ thể chúng có dạng sợi

Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng D. Lang ben

Câu 6: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại

A. nấm men. B. mốc trắng. C. mốc tương. D. mốc xanh.

Câu 7: Ở nấm, các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử nằm ở:

A. Mặt dưới mũ nấm B. Mặt trên mũ nấm C. Dưới sợi nấm D. Trên sợi nấm

Câu 8: Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức

A. kí sinh. B. tự dưỡng. C. cộng sinh. D. hoại sinh.

Câu 9: Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là

A. 25oC - 30oC

B. 15oC - 20oC

C. 35oC - 40oC

D. 30oC - 35oC

Câu 10: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?

A. Nấm than B. Nấm sò C. Nấm men D. Nấm von

Câu 11: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu

B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm

C. Sinh sản bằng bào tử

D. Không chứa diệp lục

Câu 12: Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?

A. Nấm thông B. Nấm von C. Nấm than D. Nấm lim 

 

Câu 1:do kí sinh trùng sốt rét  gây nên

Câu 2: đường phân

Câu 3: sử dụng kính hiển vi

Câu 4:giới nguyên sinh

Câu 5:Nấm bào ngư giúp chống bệnh ung bướu

Nấm hương giúp hạ huyết áp

Nấm mèo bảo vệ tim mạch

Nấm rơm làm tăng cao  sức đề kháng

Câu 6:nấm lên men

Câu 7:Ngành dương xỉ

Câu 8: Ngành hạt kín

Câu 9:ở ngọn cây

 

Câu 6: Để sử dụng lương thực - thực phẩm an toàn, em thường phải chú ý điều gì?Câu 7: Nguyên liệu là gì? Nêu cách sử dụng của một số nguyên liệu ?Câu 8: Trong gia đình em thường sử dụng nguồn nhiên liệu nào để đun nấu? Em hãy đề xuất biện pháp để sử dụng nhiên liệu đó một cách hiệu quả?Câu 9: Nhiên liệu hoá thạch khi  cháy tạo ra sản phẩm gì? Tác hại với môi trường như...
Đọc tiếp

Câu 6: Để sử dụng lương thực - thực phẩm an toàn, em thường phải chú ý điều gì?

Câu 7: Nguyên liệu là gì? Nêu cách sử dụng của một số nguyên liệu ?

Câu 8: Trong gia đình em thường sử dụng nguồn nhiên liệu nào để đun nấu? Em hãy đề xuất biện pháp để sử dụng nhiên liệu đó một cách hiệu quả?

Câu 9: Nhiên liệu hoá thạch khi  cháy tạo ra sản phẩm gì? Tác hại với môi trường như thế nào?

Câu 10: Chất tinh khiết, hỗn hợp ?

Câu 11: Hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất?Chất rắn tan và chất rắn không tan trong nước? Các yếu tố ảnh hưởng đến lương chất rắn hòa ta trong nước? Chất khí tan trong nước? Dung dịch, dung môi, chất tan?Huyên phù, nhũ tương?

Câu 12:Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp?

Câu 13: Phân biệt động vât không xương sống va động vật có xương sống?

Câu 14: Trình bày đặc điểm cơ bản của các nhóm động vật không xuong sống và động vật có xương sống?

Câu 15: nêu một số tác hại của động vật trong đời sống?

Câu 16: Đa dạng sinh học là gì? Nêu vai trò của đa dạng sinh học? Nêu một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?

5
26 tháng 5 2022

C7:

nguyên liệu là vật liệu tự nhiên (vật liệu thô ) chưa qua xử lý và cần được chuyển hóa để tạo ra sản phẩm


C10

chất tinh khiết (chất nguyên chất )chất được tạo ra từ một chất duy nhất ví dụ đường Hồ nước cất

 

hỗn hợp được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau ví dụ bột canh nước mắm tương ớt nước đường dầu ăn nước muối xì dầu ....

C11

-Hỗn hợp đồng nhất là hỗn hợp có thành phần giống nhau tại mọi vị trí trong toàn bộ hỗn hợp .
-Hỗn hợp không đồng nhất là hỗn hợp không giống nhau trong toàn bộ hỗn hợp.

 

-Một số chất rắn ăn tan được trong nước và một số chất rắn không tan được trong nước khả năng tan trong nước khác nhau.

-Muốn chất rắn tan nhanh trong nước có thể thực hiện1,2 hoặc 3  biện pháp sau :
-khuấy đều dung dịch -
-đun nóng dung dịch
- nghiền nhỏ chất rắn.

 

-Một số chất khí có thể tan trong nước khả năng tan trong nước của các chất khí là khác nhau.

- -Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
-Chất tan là :chất được hòa tan trong dung môi ,chất tan có thể là : chất rắn, chất lỏng, chất khí .
-Dung môi là: chất dùng để hòa tan chất ta .
+Dung môi thường là chất lỏng.

-Huyện Phủ là một hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.

-Nhũ tương làm hỗn hợp không đồng nhất gồm một hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường chất lỏng nhưng không tan trong nhau. 

26 tháng 5 2022

C16 

-Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên quý giá đối với tự nhiên và con người +Trong tự nhiên đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất ,bảo vệ nước chắn sóng ,chắngió ,điều hòa khí hậu,... +Đối với thực tiễn đa dạng sinh học cung cấp các sản phẩm sinh học cho con người như lương thực, thực phẩm ,dược liệu..... 

-Bảo vệ đa dạng sinh học +Nghiêm cấm phá rừng bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã . +Cấm săn bắt, buôn bán, tiêu thụ trái phép các loài động vật và thực vật quý hiếm. +Xây dựng khu bảo tồn động vật hoang dã +Tuyên truyền ,giáo dục rộng rãi trong nhân dân để tăng cường bảo vệ rừng Trồng nhiều cây xanh, xử lý rác thải.

Trước khi mua đồ phải xem hạn sử dụng và quan sát màu sắc của đồ ăn cần mua vì:

-Cần xem hạn sử dụng để biết đồ ăn cần mua còn ăn được hay không,nếu hết hạn thì không nên sử dụng vì nó sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, có thể dẫn đến ngộ độc thực phẩm.

18 tháng 4 2022

( tham khảo )

Trước khi mua đồ phải xem hạn sử dụng và quan sát màu sắc của đồ ăn cần mua vì : - Cần xem hạn sử dụng để biết đồ ăn đó còn ăn đưuọc không , nếu đã hết hạn sử dụng thì không được ăn vì nó sẽ gây hại cho sức khỏe , các loại bệnh hoặc nấm mốc có thể được truyền qua các thực phẩm hết hạn .Đặc biệt , khi ăn phải đồ ăn hết hạn sẽ có thể ngộ độc thực phẩm . ~ thấy đúng thì tick đúng dưới câu trả lời nha  ~

9 tháng 5 2018

các dụng cụ , phương tiện ko dùng điện để vận tải :

- thuyền , bè chở hàng trên sông ( văn bản Vượt Thác của Võ Quảng )

các dụng cụ dùng điện để vận tải :

- xe tải , tàu , tàu điện ....

HIHI !!!

Câu 1: Quan sát Hình 15.2, Bảng 15.1/ SGK trang 89, em hãy nêu các bước của khóa lưỡng phân để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo. Câu 2: Những đặc điểm nào của sinh vật đã được sử dụng để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo.II. Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân:Bài 1: Quan sát sơ đồ Hình 15.3, Bảng 15.2/SGK/ trang 90, dựa trên các đặc điểm của lá...
Đọc tiếp

Câu 1: Quan sát Hình 15.2, Bảng 15.1/ SGK trang 89, em hãy nêu các bước của khóa lưỡng phân để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo. 


Câu 2: Những đặc điểm nào của sinh vật đã được sử dụng để phân loại các loài động vật: Cá vàng, thỏ, chó, mèo.


II. Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân:
Bài 1: Quan sát sơ đồ Hình 15.3, Bảng 15.2/SGK/ trang 90, dựa trên các đặc điểm của lá cây em hãy hoàn thiện khóa lưỡng phân để phân loại các cây bèo Nhật Bản, cây ô rô, cây sắn, cây hoa hồng 




Bài 2: Xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một số cây có ở khu vực gia đình em.
- Em hãy lập danh sách các cây ( chọn từ 4 – 6 cây bất kì )
- Phân chia các cây có cùng đặc điểm giống nhau thành từng nhóm
- Xây dựng khóa lưỡng phân  theo gợi ý trong bảng 15.3/SGK trang 91.

 

 

3
20 tháng 11 2021

 

Các bướcĐặc điểmTên cây

1a

1b

Lá không xẻ thành nhiều thùy 
Lá xẻ thành nhiều thùy hoặc lá xẻ thành nhiều lá con 

2a

2b

Lá có méo lá nhẵn 
Lá có mép lá răng cưa 

3a

3b

Lá xẻ thành nhiều thùy, các thùy xẻ sâu 
Lá xẻ thành nhiều thùy là những lá con, xếp dọc hai bên cuống lá
20 tháng 11 2021

 

 

16 tháng 12 2021

B

16 tháng 12 2021

B

11 tháng 12 2016

1.

Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước.

Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.

* Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng. Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.

 

11 tháng 12 2016

2.Lá sử dụng khí ôxii, chất hữu cơ, nước và khí cacbônic.