Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
+ Giả sử vật chuyển động theo chiều dương nên v > 0
+ Khi vật chuyển động nhanh dần thì vận tốc của vật cũng tăng dần, nên theo biểu thức tính gia tốc \(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}}\) , \(\Delta v > 0\)
=> a.v>0
+ Khi vật chuyển động chậm dần thì vận tốc giảm dần, \(\Delta v < 0\)
=> a.v<0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: C
Nguyên lý I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được:
DU = Q + A
Q là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường: Q > 0 khi hệ nhận nhiệt, Q < 0 khi hệ tỏa nhiệt.
∆U là độ biến thiên nội năng của hệ, ∆U > 0 khi nội năng tăng, ∆U < 0 khi nội năng giảm.
A là công do hệ thực hiện, A > 0 khi hệ nhận công, A < 0 khi hệ sinh công
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Chọn A.
- Vì trong quá trình đẳng tính nhiệt lượng mà khí nhận được chỉ để làm tăng nội năng của khí.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A.
Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: ΔU = A + Q
Quy ước dấu:
ΔU > 0: nội năng tăng; ΔU < 0: nội năng giảm
A > 0: hệ nhận công; A < 0: hệ thực hiện công
Q > 0: hệ nhận nhiệt; Q < 0: hệ truyền nhiệt
Như vậy trong quá trình chất khí nhận nhiệt thì Q < 0 và sinh công A < 0.
- Chọn C.
- Vì vật nhận nhiệt thì Q > 0, vật sinh công thì A < 0.