Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với:
A. CuSO4 hoặc HCl loãng. B. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng.
C. Fe2O3 hoặc CuO. D. KClO3 hoặc KMnO4.
Câu 2. Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2. D. 2H2O 2H2 + O2.
Câu 3. Phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất gọi là:
A. Phản ứng oxi hóa – khử. B. Phản ứng hóa hợp.
C. Phản ứng thế. D. Phản ứng phân hủy.
Câu 4. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
A. 2KClO3 KCl + O2. B. SO3 + H2O H2SO4.
C. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O. D. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O.
Câu 5. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H2 Cu + H2O. B. Mg + 2HCl MgCl2 + H2.
C. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu.
Câu 6. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng thế?
A. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu. B. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
C. 2Mg + O2 → 2MgO. D. Fe + H2SO4 → H2 + FeSO4.
Câu 7. Phản ứng được sử dụng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
B. 2CH4 C2H2 + 3H2
C. 2H2O 2H2 + O2
D. C + H2O (hơi) CO + H2
Câu 1. Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với:
A. CuSO4 hoặc HCl loãng. B. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng.
C. Fe2O3 hoặc CuO. D. KClO3 hoặc KMnO4.
Câu 2. Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2. D. 2H2O 2H2 + O2.
Câu 3. Phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất gọi là:
A. Phản ứng oxi hóa – khử. B. Phản ứng hóa hợp.
C. Phản ứng thế. D. Phản ứng phân hủy.
Câu 4. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
A. 2KClO3 KCl + O2. B. SO3 + H2O H2SO4.
C. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O. D. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O.
Câu 5. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H2 Cu + H2O. B. Mg + 2HCl MgCl2 + H2.
C. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu.
Câu 6. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng thế?
A. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu. B. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
C. 2Mg + O2 → 2MgO. D. Fe + H2SO4 → H2 + FeSO4.
Câu 7. Phản ứng được sử dụng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
B. 2CH4 C2H2 + 3H2
C. 2H2O 2H2 + O2
D. C + H2O (hơi) CO + H2
Câu 8. Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng thế?
A. FeO + 2HCl ® FeCl2 + H2O
B. 2Al + 3CuSO4 ® Al2(SO4)3 + 3Cu
C. P2O5 + 3H2O® 2H3PO4
D. Fe(OH)3 + 3HNO3 ® Fe(NO3)3 + 3H2O
Câu 9. Cho các chất sau: Cu, H2SO4, CaO, Mg, S, O2, NaOH, Fe. Các chất dùng để điều chế khí hiđro H2 là:
A. Cu, H2SO4, CaO. B. Mg, NaOH, Fe. C. H2SO4, S, O2. D. H2SO4, Mg, Fe.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3 thuộc loại phản ứng phân hủy.
B. Phương trình hóa học: 2H2O ® 2H2↑ + O2↑ thuộc loại phản ứng hóa hợp.
C. Phương trình hóa học: CuSO4 + Fe ® FeSO4 + Cu thuộc loại phản ứng thế.
D. Phương trình hóa học: Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2↑ thuộc loại phản ứng phân hủy.
Câu 11. Một học sinh thực hiện 3 cách thu khí hiđro vào ống nghiệm được mô tả như hình dưới đây:
Cách nào không dùng để thu khí hiđro? ( ko biết :v )
A. Cách 1. B. Cách 2.
C. Cách 3. D. Cách 1 và cách 3.
Câu 12. Cho Zn vào ống nghiệm chứa dung dịch axit clohidric. Dẫn khí sinh ra đi qua ống chữ V chứa bột đồng (II) oxit đang nung nóng. Thí nghiệm mô tả như hình bên. Hiện tượng quan sát được là
A. Kẽm tan dần, dung dịch trong ống nghiệm sủi bọt khí.
B. Bột đồng (II) oxit chuyển dần từ màu đen sang đỏ gạch.
C. Có những giọt nước đọng trong ống thủy tinh chữ V.
D. Tất cả các hiện tượng trên.
Câu 13. Cho các cặpchất: (Na, H2O), (Na2O, H2O), (Ba, H2O), (Zn, HCl), (Al, H2SO4), (Fe, H2O). Số cặp chất tác dụng được với nhau ở nhiệt độ thường sinh ra khí hiđro là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 14. Cho các phản ứng sau:
(1) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓; (2) Na2O + H2O → 2NaOH;
(3) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑; (4) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O;
(5) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑; (6) Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu↓;
(7) CaO + CO2 → CaCO3; (8) HCl + NaOH → NaCl + H2O.
Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
a) MgCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) MgO + CO2
- Dẫn khí sinh ra đi qua dd Ca(OH)2, nếu dung dịch có vẩn đục thì đó là khí CO2
PTHH:
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\)CaCO3\(\downarrow\) + H2O
b) 2HCl + Fe \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
- Dẫn khi sinh ra đi qua bình đựng CuO đã nung nóng
Nếu chất rắn trong bình chuyển từ đen sang cam đỏ thì đó là do H2
PTHH:
H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
c) 2KMnO4 \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
- Dẫn khi sinh ra sau phản ứng vào một ống nghiệm, cho que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm, nếu que đóm bùng cháy thì đó là O2
a) \(CaCO_3\underrightarrow{t^0}CaO+CO_2\)
- Ta thu được khí CO2
b) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
- Thu được khí Hidro
c) \(KMnO4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
- Thu được khí O2
b.
Rắn A gồm: KMnO4, K2MnO4, MnO2
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 ↑+ 8H2O
K2MnO4 + 8HCl → 2KCl + MnCl2 + 2Cl2↑ + 4H2O
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
Vậy khí B là Cl2.
So sánh thể tích khí hiđro sinh ra
TN1 : Dùng dư axit để toàn lượng Zn tham gia phản ứng.
Theo (1) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol H 2
Theo (2) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol H 2
Kết luận : Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 1 là bằng nhau.
TN 2 - Dùng dư Zn để toàn lượng axit tham gia phản ứng.
Theo (1) : 0,1 mol HCl điều chế được 0,05 mol H 2
Theo (2) : 0,1 mol H 2 SO 4 điều chế được 0,1 mol H 2
Kết luận . Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 2 là không bằng nhau. Thể tích khí hiđro sinh ra ở (2) nhiều gấp 2 lần ở (1).
Trong \(20,4g\) hỗn hợp có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow65a+56b+27c=20,4\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(BTe:2n_{Zn}+2n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{H_2}\)
\(\Rightarrow2a+2b+3c=2\cdot0,45\left(2\right)\)
Trong \(0,2mol\) hhX có \(\left\{{}\begin{matrix}Zn:ka\left(mol\right)\\Fe:kb\left(mol\right)\\Al:kc\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow ka+kb+kc=0,2\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,16}{22,4}=0,275mol\)
\(BTe:2n_{Zn}+3n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{Cl_2}\)
\(\Rightarrow2ka+3kb+3kc=2\cdot0,275\)
Xét thương:
\(\dfrac{ka+kb+kc}{2ka+3kb+3kc}=\dfrac{0,2}{2\cdot0,275}\Rightarrow\dfrac{a+b+c}{2a+3b+3c}=\dfrac{4}{11}\)
\(\Rightarrow3a-b-c=0\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1mol\\b=0,2mol\\c=0,1mol\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=6,5g\\m_{Fe}=11,2g\\m_{Al}=2,7g\end{matrix}\right.\)
* tac dung voi NaỌH:
Al + NaOH + 3H2O --> Na[Al(OH)4] + 3/2H2
nH2 = 0,12 mol => nAl = 0,08 mol.
* Khi cho them HCl:
FeCO3 + 2HCl ---> FeCl2 + H2O + CO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
=> n(ket tua) = 0,1 => nCO2 = 0,1 mol.=> nHCl(1) = 0,2 mol
=> n(FeCO3) = nCO2 = 0,1 mol
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
*Rắn C chinh ka Cu:
Cu + 4HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
n(NO2) = 0,05 mol => nCu = 0,025 mol.
* Cho NaOH dư vao dd D:
Cu(NO3)2 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaNO3
Cu(OH)2 -------------t0-----> CuO + H2O
nCuO = nCu = 0,025 mol
=> mCuO = 80*0,025 = 2gam.
* Khoi luong cac chat trong hon hop A là:
mAl = 27*0,08 = 2,16 gam.
mFeCO3 = 0,1 * 116 = 11,6 gam
mCu = 64* 0,025 = 1,6 gam.
mFe = 20 - (mFeCO3 + mAl + mCu) = 4,64 gam.
Chọn D
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí Hiđro bằng cách:
A/ Điện phân nước
B/ Nhiệt phân KMnO4
C/ Sản xuất từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ.
D/ Cho axit(HCl; H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại(Zn; Fe; Al…)