Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a bằng số dư của phép chia N cho 2
=>a=1
=>abcd có dạng 1bcd
e bằng số dư của phép chia N cho 6
=>e thuộc 0,1,2,3,4,5
mà d bằng số dư của phép chia N cho 5
=>de thuộc 00,11,22,33,44,05
c bằng số dư của phép chia N cho 4
=>cde thuộc 000,311,222,133,044,105
=>abcde có dạng là 1b000,1b311,1b222,1b133,1b044,1b105
vì b bằng số dư của phép chia N cho 3
=>a+c+d+e chia hết cho 3
=>chọn được số 1b311,1b044
ta được các số là 10311,11311,12311,10044,11044,12044
a) Trong phép chia có dư với số chia là 6 , số dư có thể là 0 (phép chia hết)
hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 5.
Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn hoặc bằng số chia.
b) Dạng tổng quát số tự nhiên chia hết cho 4 là: \(4k\) \(\left(k\in N\right)\)
Dạng tổng quát số tự nhiên chia 4 dư 1 là: \(4k+1\) \(\left(k\in N\right)\)
Một phép chia có số bị chia bằng 6366, thương bằng 397, số dư là số chẵn lớn nhất có thể có trong phép chia đó ( 1 ) . Tìm số chia và số dư trong phép chia
Có 6366 : 397 = 16 ( dư 14 ) => 6366 : 16 = 397 ( dư 14 )
Vì 14 là số dư chẵn lớn nhất của phép chia trên ( thoả mãn điều kiện 1 )
Vậy số chia là 16 , số dư là 14
Theo đề bài , ta có 2 kết quả hợp lí là:
1 - 1304 – ( 46 x 28 ) = 16 ( 1304 là số bị chia, 46 là số chia , 28 là thương , 16 là số dư )
2 - 1304 – ( 45 x28 ) = 44 ( 1304 là số bị chia , 45 là số chia , 28 là thương, 44 là số dư ) Vì số dư của phép chia là số dư lớn nhất có thể nên trường hợp 2 là hợp lí nhất.
Đáp số : số chia : 45. Số dư : 44
Số dư lớn nhất của phép chia là 33
=> Số bị chia là: 34.235+33=8023
số dư cho 3: 0,1,2
số dư cho 4: 0,1,2,3
số dư cho 5: 0,1,2,3,4