Lớp livestream ôn tập cuối kỳ I miễn phí dành cho học sinh, tham gia ngay!
Chinh phục Đấu trường Tri thức OLM hoàn toàn mới, xem ngay!
Bộ đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ II bứt tốc điểm 10, xem ngay!!!
Livestream ôn tập cuối kỳ II "Vượt vũ môn, ôn điểm 10" miễn phí, xem ngay!
Tham gia Khóa học hè 2024 trên OLM ngay tại đây!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong phản ứng hạt nhân nhân tạo, người ta dùng hạt nhân proton (p) bắn phá hạt nhân C 6 12 đang đứng yên, phản ứng tạo ra hạt nhân Li 3 6 và hạt nhân X. Biết động năng của hạt nhân p là 32,5 MeV và các hạt nhân sinh ra có động năng bằng nhau. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X là 5,3754 MeV/nuclon; khối lượng nguyên tử Li 3 6 là 6,01512u. Lấy m p = 1 , 007276 u , m n = 1 , 008665 u , m c = 5 , 49 . 10 - 4 u , 1 uc 2 = 931 , 5 MeV . Phản ứng này tỏa hay thu năng lượng và động năng của hạt chiếm bao nhiêu % năng lượng của phản ứng?
A. Thu năng lượng và 20,54%.
B. Tỏa năng lượng và 22,07%.
C. Tỏa năng lượng và 20,54%.
D. Thu năng lượng và 22,07%.
Đáp án D
Dùng một proton có động năng 5,58 (MeV) bắn phá hạt nhân N 11 a 23 đứng yên sinh ra hạt α và hạt nhân X và không kèm theo bức xạ γ. Biết năng lượng toả ra trong phản ứng chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành, động năng của hạt α là 6,6 (MeV) và động năng hạt X là 2,648 (MeV). Cho khối lượng các hạt tính theo u bằng số khối. Góc tạo bởi hướng chuyển động của hạt α và hướng chuyển động hạt proton là
A. 147 °
B. 148 °
C. 150 °
D. 120 °
+ Ta có: pX2 = pp2 + pa2 - 2pppa.cosa
Đáp án C
Người ta tạo ra phản ứng hạt nhân bằng cách dùng hạt prôton có động năng là 3 MeV bắn vào hạt nhân N 11 23 a đang đứng yên. Hai hạt sinh ra là α và X. Giả sử hạt α bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton và có động năng 4,85 MeV. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 2,40 MeV
B. 1,85 MeV
C. 3,70 MeV
D. 2,97 MeV
A. 2,97 MeV
B. 2,40 MeV
D. 1,85 MeV
Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân B 4 9 e đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của hạt proton của hạt nhân và có động năng 4,0 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 1,145 MeV
B. 2,125 MeV
C. 4,225 MeV
D. 3,125 MeV
Đáp án B
Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Beri, phản ứng sinh ra hạt α H 2 4 e và hạt X: p 1 1 + 4 9 B e → 2 4 H e + Z A X
. Biết rằng hạt nhân Beri ban đầu đứng yên, proton có động năng K p = 5,45MeV. Vận tốc của hạt α vuông góc với vận tốc proton và động năng của hạt α là K α = 4,00 MeV. Trong tính toán lấy khối lượng các hạt nhân bằng số khối của chúng (tính theo đơn vị u). Năng lượng do phản ứng toả ra là:
A. 3,125 MeV
B. 2,5 MeV
C. 3,5 MeV
D. 2,125 MeV
Dùng proton có động năng 5,45 (MeV) bắn phá hạt nhân Be9 đứng yên tạo ra hai hạt nhân mới là hạt nhân Li6 hạt nhân X. Biết động động năng của hạt nhân Li là 3,05 (MeV). Cho khối lượng của các hạt nhân: m B e = 9,01219u; m p = 1,0073u; m L i = 6,01513u; m X = 4,0015u; 1 u c 2 = 931 (MeV). Tính động năng của hạt X
A. 8,11 MeV
B. 5,06 MeV
C. 5,07 MeV
D. 5,08 MeV
Dùng hạt proton có động năng 3,6 MeV bắn phá vào hạt nhân N 11 23 a đang đứng yên sinh ra hạt α và hạt X. Hạt α bắn ra theo phương vuông góc với hướng bay của proton và có động năng 4,85 MeV. Lấy khối lượng các hạt bằng số khối của chúng (tính theo đơn vị u). Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là
A. 4,02 MeV
B. 3,60 MeV
C. 2,40 MeV
A. 3,60 MeV
C. 4,02 MeV
Dùng một hạt proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân B 4 9 e đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay theo phương vuông góc với phương tới của proton và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng của hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 4,225 MeV
B. 3,125 MeV
C. 1,145 MeV
D. 2,215 MeV
2,215 MeV
Đáp án D