K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2018

gọi Z',Z lần lượt là đơn vị điện tích hạt nhân cua M,X

gọi N',N lần lượt là số hạt nơtron cua M,X

ta có:

(2Z'+ N') + 2.(2Z+ N)=145

=> 2Z'+ 4Z'+ N'+ 2N= 145 (1)

(2Z'+ 4Z) - (N'+ 2N)=39

2Z'+ 4Z- N'- 2N=39 (2)

lấy (1) cộng (2) được: 4Z'+8Z=184 (3)

2Z- Z'= 10 (4)

lặp hệ phương trình từ (3) và (4):

=> Z'=18

Z=14

Lấy một

25 tháng 9 2019

Đáp án B

21 tháng 10 2023

Ta có: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện.)

- Tổng số hạt trong M2X là 140.

⇒ 2.2PM + 2NM + 2PX + NX = 140 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện là 92.

⇒ 2.2PM + 2PX = 92 (2)

- Số hạt mang điện trong M nhiều hơn X là 22.

⇒ 2PM - 2PX = 22 (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=19\\P_X=E_X=8\end{matrix}\right.\)

Điện tích hạt nhân của M và X lần lượt là: +19 và +8

20 tháng 9 2016

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

21 tháng 9 2016

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

11 tháng 9 2016

_Tổng số hạt trong M2X là 140: 
=>2[2P(M) + N(M)] + 2P(X) + N(X) = 140 
<=>4P(M) + 2P(X) + 2N(M) + N(X) = 140(1) 
_Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44: 
=>4P(M) + 2P(X) - [2N(M) + N(X)] = 44(2) 
_Số khối của M{+} nhiều hơn X{2-} là 23: 
=>P(M) + N(M) - [P(X) + N(X)] = 23 
<=>P(M) - P(X) + N(M) - N(X) = 23(3) 
_Tổng số hạt trong M{+} nhiều hơn trong X{2-} là 31: 
=>2P(M) + N(M) - 1 - [2P(X) + N(X) + 2] = 31 
<=>2[P(M) - P(X)] + N(M) - N(X) = 34(4) 
Lấy (1) + (2): 
=>8P(M) + 4P(X) = 184(5) 
Lấy (4) - (3): 
=>P(M) - P(X) = 11(6) 
Từ(5)(6) => P(M) = 19 ; P(X) = 8 
Vậy M là kali(K) , X là oxi(O) 
=>M2X là K2O.

30 tháng 8 2017

sao tổng số hạt trog M nhiều hơn Trog N lại có biểu thức như thế vậy bn

27 tháng 9 2021

undefined

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\-Z+N=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3Z=51\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Số khối là 35

b: Số đơn vị điện tích hạt nhân là 17

Điện tích hạt nhân là 17+

15 tháng 10 2021

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a

 

5 tháng 3 2017

Tổng số các hạt trong phân tử MX3 là 196 → 2ZM + NX + 3. ( 2ZX + NX ) = 196 (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt → 2ZM+ 3. 2ZX - NM- 3. NX = 60 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM+ 3. 2ZX= 128, NM+ 3. NX = 68
Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong X là 8 hạt → 2ZX - 2ZM = 8

Ta có hệ

M là Al và X là Cl
Vậy công thức của MX3 là AlCl3.

Đáp án A.

29 tháng 12 2020

bạn ơi giải hệ 1và 2 kiểu gì vậy ạ