K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

Tháng 6/1932: Ban lãnh đạo Trung ương đã thảo ra Chương trình hành động của Đảng.

Cuối năm 1933, các tổ chức của Đảng dần dần được khôi phục và củng cố. Đầu năm 1934, Ban lãnh đạo Hải ngoại được thành lập. Cuối năm 1934-đầu năm 1935, các xứ ủy Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì được lập lại.

11 tháng 3 2019

Đáp án B

24 tháng 5 2019

Đáp án B

Từ những năm 60-80 của thế kỉ XX, đấu tranh vũ trang là hình thức chủ yếu diễn ra mạnh mẽ đã biến Mĩ Latinh thành “Lục địa bùng cháy”.

18 tháng 2 2017

Đáp án A

Cách mạng Cuba là sự cổ vũ mạnh mẽ cho các nước còn lại ở khu vực Mĩ Latinh giành độc lập, cùng với hinh thức đấu tranh bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân đòi ruộng đất, đấu tranh nghị trường để thành lập chính phủ tiến bộ, cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh, biến châu lục này thành Lục địa bùng cháy.

=> Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào cách mạng của các nước Mĩ Latinh trong những năm 60 đến 80 của thế kỉ XX là đấu tranh vũ trang.

10 tháng 4 2017
1. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính :

a. Xây dựng chính quyền cách mạng

- Ngày 06/01/1946, hơn 90% cử tri trong cả nước đi bỏ phiếu bầu Quốc hội và đã bầu ra 333 đại biểu.

- Ngày 02/03/1946, Quốc hội thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, lập ra Ban dự thảo Hiến pháp.

- Ngày 09/11/1946: Ban hành Hiến pháp đầu tiên của nước VNDCCH.

- Việt Nam giải phóng quân đổi thành Vệ quốc đoàn (9/1945), rồi Quân đội quốc gia Việt Nam ( 5/1946).

Ý nghĩa:

Thắng lợi của cuộc tổng tuyển cử đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Khẳng định lòng ủng hộ son sắc của cả dân tộc đối với Đảng và Chính phủ cách mạng trước những âm mưu chia rẽ của bọn đế quốc và tay sai.

Trên đây là những điều kiện ban đầu để Đảng và Nhà nước vượt qua được tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” lúc bấy giờ.

b. Giải quyết nạn đói .

- Hồ Chủ Tịch kêu gọi “nhường cơm sẻ áo”, lập “ Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “Ngày đồng tâm”. Tăng gia sản xuất “Tấc đất tấc vàng”, “ Không một tấc đất bỏ hoang”., không dùng gạo để nấu rượu.

- Bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý.

- Giảm tô , thuế ruộng đất 25 %, chia lại ruộng đất công.

Kết quả :sản xuất nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi, nạn đói bị đẩy lùi.

c. Giải quyết nạn dốt .

Xóa nạn mù chữ, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân là một trong những nhiệm vụ cấp bách cần giải quyết .

- Xóa nạn mù chữ là nhiệm vụ cấp bách .Ngày 8/ 9/1945, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh lập Nha Bình dân học vụ, kêu gọi nhân dân xóa nạn mù chữ.

- Cuối 1946 hơn 2,5 triệu người biết đọc .

- Trường học các cấp phổ thông và đại học sớm khai giảng, nội dung và phương pháp giáo dục được đổi mới theo tinh thần dân tộc dân chủ.

d. Giải quyết khó khăn về tài chính .

- Kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân cả nước qua “Quỹ độc lập” và “Tuần lễ vàng”.

- Ngày 23/11/1946. Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước .

2. Đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng :

a. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở miền Nam :

- Với dã tâm xâm lược nước ta ,ngày 02/09/1945, nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn tổ chức mít tinh chào mừng “Ngày Độc lập”, Pháp xả súng vào đám đông là nhiều người chết và bị thương.

- Đêm 22 rạng sáng 23/09/1945, được sự giúp đỡ của quân Anh, Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn, xâm lược nước ta lần thứ hai .

- Quân dân Nam Bộ nhất tề đứng lên chiến đấu chống quân xâm lược, đột nhập sân bay tân Sơn Nhất , đốt cháy Tàu Pháp, đánh kho tàng … đẩy quân Pháp vào thế bị bao vây và luôn bị tấn công .

- 5/10/1945, sau khi có thêm viện binh ,Pháp phá vòng vây Sài Gòn – Chợ Lớn, mở rộng đánh chiếm Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

- Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch lãnh đạo cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung bộ kháng chiến, các “đoàn quân Nam tiến” sát cánh cùng nhân dân Nam Trung Bộ chiến đấu; tổ chức quyên góp giúp nhân dân Nam Bộ và Nam Trung Bộ kháng chiến.

2. Đấu tranh với Trung hoa Dân Quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc .

* Đối với quân Trung Hoa Quốc dân đảng.

- Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc.

- Tháng 3 -1946 Quốc hội khóa I đồng ý:

+ Nhượng cho Việt Quốc , Việt cách 70 ghế trong Quốc hội ,4 ghế Bộ trưởng trong Chính phủ liên hiệp, cho Nguyễn Hải Thần (lãnh tụ Việt Cách) giữ chức Phó Chủ tịch nước.

+ Cung cấp một phần lương thực thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải, nhận tiêu tiền Trung Quốc.

- Đối với các tổ chức phản cách mạng, tay sai,chính quyền dựa vào quần chúng , kiên quyết vạch trần âm mưu và hành động chia rẽ, phá hoại của chúng, nếu có đủ bằng chứng thì trừng trị theo pháp luật .Ban hành một số sắc lệnh trấn áp bọn phản cách mạng.

* Ý nghĩa: hạn chế mức thấp nhất các hoạt động chống phá của Trung Hoa Dân Quốc và tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng .

3. Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta. Hiệp định Sơ bộ Việt - Pháp 6-3-1946)

a. Nguyên nhân việc ta hòa hoãn với Pháp ( Hoàn cảnh ký Hiệp định Sơ bộ Việt - Pháp 6-3-1946) :

- Sau khi chiếm Nam Bộ , Pháp thực hiện kế hoạch tiến quân ra bắc

- Ngày 28/2/1946, Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ký Hiệp ước Hoa – Pháp:

+ Pháp trả lại một số quyền lợi về kinh tế , chính trị cho Trung Hoa Dân Quốc và cho Trung Quốc vận chuyển hàng hoá qua cảng Hải Phòng miễn thuế.

+ Đổi lại cho Pháp đưa quân ra Bắc giải giáp quân đội Nhật.

- Hiệp ước Hoa – Pháp đã đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn:

+ Hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp.

+ Hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó một lúc với nhiều kẻ thù.

- Ngày 3-3-1946 Ban thường Vụ Trung ương Đảng họp, do Hồ Chí Minh chủ trì ,Đảng quyết định chọn con đường “hòa để tiến”với Pháp, ký Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946.


b. Nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946



Ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ ký với đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ tại Hà Nội với nội dung:

+ Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do, có Chính phủ, Nghị viện, quân đội và Tài chính riêng là thành viên của Liên bang Đông Dương nằm trong khối Liên Hiệp Pháp.

+ Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc thayquân Trung Hoa Dân Quốc giải giáp quân Nhật , và số quân này sẽ rút dần trong thời hạn 5 năm.

+ Hai bên ngừng xung đột ở miền Nam, tạo thuận lợi đi đến đàm phán chính thức



c. Ý nghĩa :

- Ta tránh được việc phải đương đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù, đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc và tay sai ra khỏi nước ta.

- Có thêm thời gian hòa bình để củng cố, chuẩn bị mọi mặt cho kháng chiến lâu dài chống Pháp.

d. Tạm ước Việt – Pháp ngày 14 /9/1946

- Ta tranh thủ điều kiện hòa bình để ra sức củng cố, xây dựng và phát triển lực lượng về mọi mặt, chuẩn bị để đối phó với thực dân Pháp.

- Thực dân Pháp liên tiếp vi phạm Hiệp định: Gây xung đột ở Nam Bộ, tìm cách trì hoãn và phá hoại các cuộc đàm phán, làm cho cuộc đàm phán ở Phông-ten-nơ-blô giữa hai Chính phủ bị thất bại. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh đến gần.

- Hồ Chủ tịch ký với Pháp Tạm ước 14.09.1946, nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa, tạo điều kiện cho ta có thêm thời gian xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp lâu dài.
8 tháng 4 2017

Đảng và Chính phủ đã giải quyết những khó khăn của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945; kết quả và ý nghĩa;

Đây là câu hỏi tổng hợp, khái quát, vì vậy có thể dựa vào các mục 2b,2c,2d phần Kiến thức cơ bản, hoặc có thể dựa vào sơ đồ hóa kiến thức của câu 2 ở trên để trả lời.

28 tháng 8 2019

Đáp án D

3 tháng 5 2018

Đáp án: B

8 tháng 8 2019

Đáp án D

Xét mục tiêu của phong trào 1930 – 1931 là chống đế quốc và chống phong kiến.

Phong trào này trong quá trình diễn ra đã nhằm trúng hai kẻ thù cốt yếu của dân tộc là đế quốc và phong kiến, đặc biệt là thành lập được chính quyền công nông binh – Chính quyền Xô viết ở một số địa phương. Phong trào không ảo tưởng về kẻ thù dân tộc và giai cấp.

Hơn nữa, phong trào cũng đã sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa (Nghệ An, Hà Tĩnh) và đã giành được chính quyền ở một số địa phương, thành lập chính quyền cách mạng Xô viết – Nghệ Tĩnh, thực hiện quyền làm chủ của quần chúng điều hành mọi mặt đời sống xã hội.

27 tháng 5 2018

ĐÁP ÁN D

10 tháng 7 2019

Đáp án: D