Trong những điều khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với một hệ hoá học đang ở trạng thái c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.

B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.

C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.

D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.

21 tháng 2 2018

Đáp án C

24 tháng 4 2017

A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tóc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.

B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng.

C. Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.

D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.

8 tháng 4 2019

Đáp án A

1, đúng
2, đúng
3, đúng
4, sai, nồng độ các chất sẽ không thay đổi ở trạng thái cân bằng (ở đây giả thiết các điều kiện khác không đổi)
5, sai, ở trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và nghịch vẫn tiếp tục, nhưng nồng độ các chất đều không đổi.
=> Đáp án A

1 tháng 10 2019

Đáp án B

(1) Đúng

(2) Đúng, xúc tác làm tăng tốc độ cả phản ứng thuận và nghịch

(3) Đúng do phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy ra k hoàn toàn, tại thời điểm cân bằng luôn có mặt chất pu và chất sp

(4) Sai do nồng độ các chất k đổi thì phản ứng tiến tới trạng thái cân bằng

(5) Sai do cân bằng là cân bằng động nên phản ứng vẫn xảy ra, tốc độ phản ứng thuân và nghịch là bằng nhau

Chọn B

21 tháng 4 2017

a) Hai phương pháp điều chế H2S từ những chất trên.

Fe + S -> FeS (1)

FeS + H2SO4 -> FeSO4 + H2S (2)

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (3)

H2 + S -> H2S (4)

b) Vai trò của S trong phản ứng (1), (4) : S là chất oxi hóa.


18 tháng 10 2018

Đỗ Hương Giang21 tháng 4 2017 lúc 19:40

a) Hai phương pháp điều chế H2S từ những chất trên.

Fe + S -> FeS (1)

FeS + H2SO4 -> FeSO4 + H2S (2)

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (3)

H2 + S -> H2S (4)

b) Vai trò của S trong phản ứng (1), (4) : S là chất oxi hóa.

21 tháng 4 2017

Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hoá - khử :

(1)

(2) MnO2 + 4HCl > MnCl2 + Cl2 + 2H2O

b) Trong phản ứng (1) :

- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hoá nguyên tử hiđro.

- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

Trong phản ứng (2) :

- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl được gọi là sự oxi hoá ion clo.

- Ion Mn nhận electron là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.

21 tháng 4 2017

Điều chế MgCl2 bằng :

- Phản ứng hoá hợp : Mg + Cl2 —-> MgCl2

- Phản ứng thế : Mg + CuCl2 —-> MgCl2 + Cu

- Phản ứng trao đổi : Mg(OH)2 + 2HCl —-> MgCl2 + 2H2O

21 tháng 4 2017

Điều chế MgCl\(_2\)bằng

- Phản ứng hóa hợp Mg + \(Cl_2\) —-> \(MgCl_2\)
-Phản ứng thế Mg + \(CuCl_2\) —-> \(MgCl_2\) + Cu

-Phản ứng trao đổỉ \(Mg\left(OH\right)_2\) + 2HCl —-> \(MgCl_2\) + 2\(H_2O\) .

4 tháng 8 2016

với yếu tố nhiệt độ thì giảm nhiệt độ vì đây là phản ứng tỏa nhiệt vì giảm nhiệt độ phản ưng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt

với áp suất : tăng áp suất vì vế trái có 4 phân tử khí vế phải có 2 phân tử khí khi tăng áp suất là chuyển dịch theo chiều giảm số phân tử khí

tăng nồng độ N2 hoặc H2 hoặc tăng cả hai vì khi làm như vậy tốc độ phản ứng sẽ xảy ra theo chiều làmtăng nộng độ chất đó