Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những quả bóng bay thường được bơm khí có trọng lượng riêng nhẹ hơn trọng lượng riêng của không khí \(d_{\text{khí}}< d_{kk}\)
Vậy chúng có thể bay lên.
Vì trong bóng bay người ta bơm khí heli vào nên khi người ta thả bóng bay thì nó sẽ bay lên cao
nếu đúng chi mình k nha hihi
a) Hiện tượng này có thể giải thích bằng cách nếu quả bóng bay đặt lên một chiếc đinh, áp lực tập trung ở một điểm nhỏ trên bề mặt của quả bóng, làm tăng áp lực ở điểm đó. Khi áp lực tăng đột ngột, quả bóng bay có thể bị vỡ do không thể chịu được áp lực lớn.
Khi đặt quả bóng bay lên nhiều chiếc đinh trên bàn, áp lực được phân tán ra nhiều điểm hơn trên bề mặt của quả bóng, giảm áp lực tại mỗi điểm. Do đó, khả năng quả bóng bay bị vỡ giảm đi, và quả bóng có thể không bị vỡ khi đặt lên nhiều chiếc đinh trên bàn.
b)
- Cây kim thường có khối lượng lớn hơn thể tích, nên khối lượng nước mà nó đẩy lên khi thả xuống sẽ không đủ để chống lại khối lượng của chính nó. Do đó, cây kim sẽ chìm xuống dưới nước.
- Tàu thủy được thiết kế để có thể chứa được một lượng nước lớn trong khoang, giảm khối lượng riêng của tàu thủy. Khi thả xuống nước, lượng nước trong khoang tạo ra một lực nẩy đủ lớn để chống lại trọng lượng của tàu, làm cho tàu nổi lên trên mặt nước.
Chọn C
Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.
Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng nhìn thì có vẻ liền, nhưng thực ra chúng không liền một khối vì giữa các phần tử của chất cao su có khoảng cách. Do đó các phân tử khí trong quả bóng cao su chui qua các khoảng cách đó thoát ra ngoài nên dù có buột chặt cũng cứ ngày một xẹp dần.
Các vật trong khí quyển đều chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet của không khí. Các bong bóng được bơm căng bởi một loại khí nhẹ (thường là khí he – li, không nên dùng hidro vì dễ gây cháy nổ). Do trọng lượng quả bóng (gòm trọng lượng vỏ bóng và khí trong bóng) nhỏ hơn lực đẩy Acsimet của không khí tác dụng lên bóng nên bóng được đẩy bay lên cao.
tick cho mk vs nhaaaa
Do khối lương của khó ở trong bóng bay nhẹ hơn không khí nên có thể làm cho quả bóng bay được