\(\left(\frac{11}{5};-\frac{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
17 tháng 4 2019

A B C D H M F E

Do M là trung điểm BH \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B=2x_M-x_H=-1\\y_B=2y_M-y_H=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(-1;-2\right)\)

\(\overrightarrow{MH}=\left(\frac{8}{5};\frac{4}{5}\right)\)

Gọi F là trung điểm BC \(\Rightarrow AF//CE\Rightarrow AF\perp BH\Rightarrow\) đường thẳng AH nhận \(\overrightarrow{n_{AH}}=\left(2;1\right)\) là 1 vtpt

Mặt khác AF//CE, AF đi qua trung điểm F của BC nên AF là đường trung bình tam giác BCH => AF đi qua M

Phương trình \(AF\): \(2\left(x-\frac{3}{5}\right)+1\left(y+\frac{6}{5}\right)=0\Leftrightarrow2x+y=0\)

\(\Rightarrow\) Gọi \(A\left(a;-2a\right)\)

Xét tam giác vuông \(ABM\)\(BCH\)\(\widehat{A}=\widehat{B}\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc); AB=BC \(\Rightarrow ABM=BCH\left(ch-gn\right)\Rightarrow AM=BH\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{MA}\right|=\left|\overrightarrow{BH}\right|\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MA}=\left(a-\frac{3}{5};-2a+\frac{6}{5}\right)\\\overrightarrow{BH}=\left(-\frac{16}{5};-\frac{8}{5}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(a-\frac{3}{5}\right)^2+\left(2a+\frac{6}{5}\right)^2=\left(\frac{16}{5}\right)^2+\left(\frac{8}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow a=...\Rightarrow A\left(...\right)\Rightarrow\) phương trình AB

20 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

6 tháng 4 2016

D G F C N E O M B H K J I A

Gọi G là điểm đối xứng của M qua O \(\Rightarrow G=\left(1;-3\right)\in CD\)

Gọi I là điểm đối xứng của M qua O \(\Rightarrow I=\left(-1;5\right)\in AD\)

Phương trình cạnh MO qua M có vec tơ chỉ phương \(\overrightarrow{MO}\) là \(9x-5y-24=0\)
=> Phương trình cạnh NE qua N và vuông góc với MO là \(5x+9y-22=0\)
Gọi E là hình chiếu của N trên MG\(\Rightarrow E=NE\cap MG\Rightarrow E=\left(\frac{163}{53};\frac{39}{53}\right)\)
Lại có \(NE\perp MG\Rightarrow\begin{cases}NJ=MG\\\overrightarrow{NE}=k\overrightarrow{NJ}\end{cases}\) \(\left(k\ne0,k\in R\right)\) \(\Rightarrow J\left(-1;3\right)\) vì \(\overrightarrow{NE,}\overrightarrow{NJ}\) cùng chiều
Suy ra phương trình cạnh AD : \(x+1=0\Rightarrow OK=\frac{9}{2}\). Vì KA=KO=KD nên K, O, D thuộc đường tròn tâm K đường kính OK
Đường tròn tâm K bán kính OK có phương trình : 
\(\left(x+1\right)^2+\left(y-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{81}{4}\)
Vậy tọa độ điểm A và D là nghiệm của hệ \(\begin{cases}\left(x+1\right)^2+\left(y-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{81}{4}\\x+1=0\end{cases}\)
                                                           \(\Leftrightarrow\begin{cases}\begin{cases}x=-1\\y=6\end{cases}\\\begin{cases}x=-1\\y=-3\end{cases}\end{cases}\)
Suy ra \(A\left(-1;6\right);D\left(-1;-3\right)\Rightarrow C\left(8;-3\right);B\left(8;6\right)\)
Trường hợp \(D\left(-1;6\right);A\left(-1;-3\right)\) loại do M thuộc CD
2 tháng 8 2020

Bạn xem lại đề ạ!

Nếu bạn đã chứng minh được D là trung điểm IQ; E là trung điểm KP; E là trung điểm KP; F là trung điểm LJ

Thì dễ dàng suy ra được: \(\overrightarrow{MD}=\frac{\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{MQ}}{2}\)\(\overrightarrow{ME}=\frac{\overrightarrow{MK}+\overrightarrow{MP}}{2}\)\(\overrightarrow{MF}=\frac{\overrightarrow{MJ}+\overrightarrow{ML}}{2}\)

( Vì chúng ta có tính chất: Nếu I là trung điểm đoạn thẳng AB thì mọi điểm M ta có: \(2\overrightarrow{MI}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\)

I Đại Số bài 1 giải phương trình a )\(x\left(x+3\right)^3-\frac{x}{4}\left(x+3\right)=0\) Bài 2 Tìm giá trị tham số m để phương trình \(\frac{1}{2}\left(y^2+\frac{7}{4}\right)-2y\left(m-1\right)=2m^2-8\) nhận \(y=\frac{1}{2}\)là nghiệm. Bài 3 giải phương...
Đọc tiếp

I Đại Số

bài 1 giải phương trình

a )\(x\left(x+3\right)^3-\frac{x}{4}\left(x+3\right)=0\)

Bài 2 Tìm giá trị tham số m để phương trình \(\frac{1}{2}\left(y^2+\frac{7}{4}\right)-2y\left(m-1\right)=2m^2-8\) nhận \(y=\frac{1}{2}\)là nghiệm.

Bài 3 giải phương trình

a)\(\left(x-1\right)^2=\left(2x+5\right)^2\)

b)\(\frac{\left(x-2\right)^3}{2}=x^2-4x+4\)

c)\(x^3+8=-2x\left(x+2\right)\)

d)\(x^2+8x-5=0\)

e)\(\left(x^2-2x\right)^2-6\left(x^2-2x\right)+9=0\)

g)\(\left(4x-5\right)^2+7\left(4x-5\right)-8=0\)

h)\(\left(x+3\right)^2\left(x^2+6x+1\right)=9\)

j)\(2x\left(8x-1\right)\left(8x^2-x+2\right)-126=0\)

II HÌNH HỌC

Bài1: Cho tam giác ABC có MN//BC và \(\frac{AM}{AB}=\frac{1}{2};MN=3cm\) . Tính BC

Bài 2: Cho hình thang ABCD(AB//CD); hai đường chéo cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD lần lượt tại M và N . Chứng minh OM=ON.

Bài 3: Trên các cạnh của AB, AC của ΔABC lần lượt lấy điểm M và N sao cho \(\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{NC}\). Gọi I là trung điểm của BC, K là giao điểm của AI và MN. Chứng minh KM=KN

Bài 4: Cho hình vuông ABCD cạnh 6cm. Trên tia đối của AD lấy điểm I sao cho AI=2cm. IC cắt AB tại K. Tính độ dài IK và IC

1
19 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/5ZMFwF5.jpg
18 tháng 2 2020

Từ gt => A(1;3)

Phương trình đường phân giác:\(\frac{\left|5x-y-2\right|}{\sqrt{5^2+\left(-1\right)^2}}=\frac{\left|x-5y+14\right|}{\sqrt{1^2+\left(-5\right)^2}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-y-2=x-5y+14\\5x-y-2=-x+5y-14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y-4=0\\x-y+2=0\end{matrix}\right.\)

Giả sử B(b;5b-2)

Xét D thuộc đường thẳng x-y+2=0 =>D(d;2+d)

Lại có: \(M\left(\frac{9}{5};\frac{8}{5}\right)\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MD}\left(d-\frac{9}{5};2+d-\frac{8}{5}\right)\\\overrightarrow{MB}\left(b-\frac{9}{5};5b-2-\frac{8}{5}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MD}\left(d-\frac{9}{5};d+\frac{2}{5}\right)\\\overrightarrow{MB}\left(b-\frac{9}{5};5b-\frac{18}{5}\right)\end{matrix}\right.\)

Mà M là hình chiếu của D trên EB =>

18 tháng 2 2020

\(\overrightarrow{MD}.\overrightarrow{MB}=0\Rightarrow3\left(10b-9\right)d=-b-9\)

b=10/9: ko tm

b khác 10/9\(\Rightarrow d=\frac{-b-9}{3\left(10b-9\right)}\)

Khi đó hoành độ của C: 2d-b=\(\frac{-b-9}{3\left(10b-9\right)}-b=-\frac{30b^2-26b+9}{3\left(10b-9\right)}\)

tung độ của C: 2(d+2)-(5b-2)=\(-\frac{150b^2-313b+180}{3\left(10b-9\right)}\)

=>\(-\frac{30b^2-26b+9}{3\left(10b-9\right)}-5\left(\text{​​}-\frac{150b^2-313b+180}{3\left(10b-9\right)}\right)+14=0\)(Thu gọn ta đc 1 pt vô nghiệm)

Làm tương tự với trường hợp còn lại

20 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

19 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng