K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2021

Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm
bìa ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau có thể là tia khúc xạ?
A. IR1                                          B. IR2
C. IR3                                                D. IR2 hoặc IR3

9 tháng 4 2021

A\(IR_1\)

3 tháng 4 2018

Chọn đáp án A.

14 tháng 11 2017

Chọn đáp án B.

17 tháng 2 2019

Đáp án C

14 tháng 12 2016

Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là: \(P=I^2.R=(\dfrac{E}{R+r})^2.R\)

\(\Rightarrow 4=(\dfrac{6}{R+2})^2.R\)

\(\Rightarrow R^2+4R+4=9R\)

\(\Rightarrow R^2-5R+4=0\)

Giải phương trình ta tìm được:

\(R_1=1\Omega\)

\(R_2=4\Omega\)

25 tháng 7 2018

Hình bạn tự vẽ nhé

Ta có \(F3=F13+F23\)

=> \(\left(F3\right)^2=\left(F13\right)^2+\left(F23\right)^2+2.F13.F23.cos\left(F13;F23\right)\)

=>F23=F13=\(\dfrac{9.10^9.\left|-6.10^{-6}.-3.10^{-8}\right|}{\left(0,15\right)^2}=0,072N\)

Mặt khác ta có (F13;F23)= góc ACB

Ta có cos góc ACB =2(cos\(ACH\))2-1=2.\(\left(\dfrac{10\sqrt{2}}{15}\right)^2-1=\dfrac{7}{9}\)=> cos (F13;F23)=\(\dfrac{7}{9}\) ( ACH ; ACB là góc nhé)

=> F32=(0,072)2+(0,072)2+2.(0,072)2.\(\dfrac{7}{9}=\)0,018432N=>F3\(\sim\)0,1357N

Vậy chọn C

NV
9 tháng 10 2019

Cường độ điện trường lớn nhất khi khoảng cách nhỏ nhất

\(\Rightarrow E_H\) nhỏ nhất với H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống MN

Hơn nữa, do \(E_M=E_N\Rightarrow AM=AN\Rightarrow\Delta AMN\) vuông cân tại A

\(\Rightarrow AH=\frac{AM}{\sqrt{2}}\Rightarrow E_H=\frac{E_M}{\left(\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2}=2E_M=400\left(V/m\right)\)

27 tháng 8 2021

tại sao \(AM\)=\(\dfrac{AM}{\sqrt{2}}\) ạ, và khúc sau là sao ạ, mong thầy rep comment ạ

 

17 tháng 5 2020

Vì tia sáng tới có đường kéo dài qua O nên tia tới SI vuông góc mặt phẳng trụ ⇒ góc i = 0 ⇒ tia sáng sẽ truyền thẳng vào khối trong suốt tới O.

Tại O: tia sáng SO tạo với pháp tuyến ON của mặt phân cách phẳng một góc tới i.

Ta có: i = 90o - α

Mặt khác, góc giới hạn khi ánh sáng truyền từ khối bán trụ ra không khí được tính bởi công thức:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

a) α = 60o

→ i = 90o – α = 30o → i < igh

Áp dụng định luật khúc xạ:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

→ r = 45o. Vậy tia khúc xạ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng phân cách của khối bán trụ góc khúc xạ 45o như hình vẽ.

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

b) α = 45o

→ i = 90o – α = 45o → i = igh

→ r = 90o → Tia khúc xạ đi sát mặt phân cách của khối tròn như hình vẽ:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

c) α = 30o

→ i = 90o – α = 60o → i > igh

→ Xảy ra phản xạ toàn phần, không có tia khúc xạ ra ngoài không khí. Đường đi của tia sáng được vẽ trên hình: