Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có; 0,5y ứng với 2% nên y ứng với 4%
Vậy O3 chiếm 4%, O2 chiếm 96%.
Đặt x và y lần lượt là số mol O3 và O2 trong hỗn hợp
2O3 → 3O2
Trước phản ứng : (x + y) mol hỗn hợp
Sau phản ứng: mol
Số mol tăng là: - (x + y) = 0,5y.
Đáp án B
Phương trình hóa học: 2 O 3 → 3 O 2
Theo phương trình thì 2 phân tử O3 mất đi sẽ sinh ra 3 phân tử O 3 Số phân tử khí tăng = 3 - 2 = 1 => Số phân tử O3 mất đi = 2 lần số phân tử khí tăng
Phần trăm thể tích O3 trong hỗn hợp ban đầu là:
Đặt x và y lần lượt là số mol của O2 và O3 trong hỗn hợp
2O3 -> 3O2
y 1,5y
Trước phản ứng (x + y) mol hỗn hợp.
Sau phản ứng (x + 1,5y) mol.
Số mol tăng là (x + 1,5y) – (x + y) = 0,5y.
b) 0,5y tương ứng với 2% => y tương ứng với 4%.
Vậy thành phần phần trăm khí oxi là 96% và ozon là 4%.
Khí oxi và khí clo có thể tồn tại trong một bình vì O2 không tác dụng trực tiếp với Cl2
Do hòa tan X vào dd HCl dư thu được hỗn hợp khí
=> Trong X chứa Fe
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\); \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
0,2<-0,2---->0,2
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,1------------------->0,1
FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S
0,2---------------------->0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{0,1}{0,1+0,2}.100\%=33,33\%\\\%V_{H_2S}=\dfrac{0,2}{0,1+0,2}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
LTL: 0,3 > 0,2 => Fe dư
Theo pthh: nFe (pư) = nS = nFeS = 0,2 (mol)
=> nFe (dư) = 0,3 - 0,2 = 0,1 (mol)
PTHH:
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,1------------------------->0,1
FeS + 2HCl ---> FeCl2 + H2S
0,2--------------------------->0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{0,1}{0,1+0,2}.100\%=33,33\%\\\%V_{H_2S}=100\%-33,33\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
Hiện tượng: Clo làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu. Hiđroclorua làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ. Oxi không làm quỳ tím ẩm đổi màu.
Chọn đáp án B.
Axit sunfuric đặc có tác dụng làm khô những khí ẩm. Thí dụ làm khô khí CO2, không làm khô được khí H2S, H2 … (do có tính khử).
H2SO4 + H2 -> SO2 + H2O.
H2SO4 + H2S -> 4S + 4H2O.
b) Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất thành than :
C6H12O6 6C + 6H2O.
C12H22O11 12C + 11H2O.
c) Sự làm khô :chất được làm khô không thay đổi.
Sự hóa than : Chất tiếp xúc với H2SO4 đặc biến thành chất khác, trong đó có cacbon.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-143-sgk-hoa-hoc-10-c53a9288.html#ixzz47OK5jUHW
- Để phá vỡ 1 mol phân tử N2 cần cùng cấp năng lượng lớn là 945 kJ
=> Phân tử N2 rất khó bị phá vỡ, bền ở điều kiện thường
=> Nitrogen không tham gia phản ứng hóa học ở điều kiện thường
=> Nitrogen sẽ không oxi hóa cao su
=> Người ta dùng khí nitrogen để bơm vào lốp xe, tránh mòn lốp