Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Do số dư là số lớn nhất có thể nên nếu ta cộng thêm \(1\)vào số bị chia thì thương sẽ tăng thêm \(1\)đơn vị và trở thành phép chia hết.
Số chia là:
\(1305\div29=45\).
Số dư của phép chia đó là:
\(45-1=44\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị.
Ta có sơ đồ sau:
Theo sơ đồ, nếu gọi số chia là 1 phần, thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia, số bị chia và số dư (mới) gồm : 15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy. Khi đó tổng của số chia, số bị chia và số dư (mới) là : 769 - 15 + 1 + 1 = 756.
Số chia là : 756 : 18 = 42
Số dư là : 42 - 1 = 41
Số bị chia là : 42 x 15 + 41 = 671
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của Vũ Ngọc Diệp - Toán lớp 4 - Học toán với OnlineMath
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số chia cần tìm: (1423 + 1) : (15 + 1) = 89.
Số dư cần tìm: 89 – 1 = 88
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì số dư là số lớn nhất có thể có. do đó nếu thêm 1 vào số bị chia thì phép chia đó sẽ chia hết, thương khi đó cung tăng thêm 1
Ta có: (623+1) : (12 + 1) = 48.
Vậy số chia của phép chia đó là 48
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể của phép chia nên số chia của phép chia đó là:
124 + 1 = 125
Thử lại:
208749 : 125 = 1669 ( dư 124 )
1669 . 125 + 124 = 208749 ( thỏa mãn )
Vậy số chia của phép tính đó là: 125
Số dư là số lớn nhất có thể trong phép chia nên số dư sẽ là:
124 + 1 = 125
Ta sẽ có phép thử:
208749 : 125 = 1669 ( dư 124)
1669 x 125 + 124 = 208749 ( đúng như yêu cầu bài)
Vậy số chia là: 125.
Bài này chắc ko cần sơ đồ :v
Vì số dư là số lớn nhất có thể trong phép chia
=> Số dư là 152
=> Số bị chia là : 45 x 153 + 152 =7037