K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

a/ PTHH: 2KClO3 =(nhiệt)==> 2KCl + 3O2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mKClO3 = mKCl + mO2

b/ Theo phần a/ ta có

mKClO3 = mKCl + mO2

<=> mO2 = mKClO3 - mO2 = 12,25 - 7,45 = 4,8 gam

c/

25 tháng 11 2016

câu c làm như thế nào vậy bạn

15 tháng 3 2020

\(n_{Al}=\frac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{Cl2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)

Ban đầu :___0,3___0,3_____________

\(\frac{0,3}{2}>\frac{0,3}{3}\Rightarrow\) Al dư , Cl hết

Phứng : ___0,2___0,3_________0,2

Dư : ____0,1_____0_______0,2__

\(\Rightarrow m_{Al_{Dư}}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

( Dư 0,1mol)

\(m_{AlCl3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)

6 tháng 7 2016

Bài 1 mk ko chắc lắm nha b.B nào biết chắc đáp án đúng thì chỉ mk nha.Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng

16 tháng 8 2017

có hợp chất nhôm sunfua nữa hả bn?

9 tháng 12 2017

a.Dâu hiệu nhận biết phản ứng xảy ra là có sinh ra chất mới

b.PTHH:

Mg+2HCl->MgCl2+H2

c.Công thức khối lượng:

mMg+mHCl=mMgCl2+mH2

9 tháng 12 2017

lỡ bấm nhầm gửi câu hỏi r

1. Một hợp chất A có công thức phân tử X2O5 và có khối lượng mol bằng 142g. Tìm tên nguyên tố X? 2.Tìm công thức hợp chất. Biết: a. Hợp chất gồm 2 nguyên tố S và O trong đó lưu huỳnh chiếm 40% khối lượng. Xác định CTHH của hợp chất trên b. Tìm CTHH của oxit sắt, biết trong hợp chất có 70% Fe và 30% O.; khối lượng mol bằng 160g? 3. Đốt cháy hoàn toàn 8.4 gam sắt (Fe) trong õi (O2) thu được...
Đọc tiếp

1. Một hợp chất A có công thức phân tử X2O5 và có khối lượng mol bằng 142g. Tìm tên nguyên tố X?

2.Tìm công thức hợp chất. Biết:

a. Hợp chất gồm 2 nguyên tố S và O trong đó lưu huỳnh chiếm 40% khối lượng. Xác định CTHH của hợp chất trên

b. Tìm CTHH của oxit sắt, biết trong hợp chất có 70% Fe và 30% O.; khối lượng mol bằng 160g?

3. Đốt cháy hoàn toàn 8.4 gam sắt (Fe) trong õi (O2) thu được sắt 11.111 oxit (Fe3o4)

a. viết PTHH

b. tính VO2 đã dùng ở đktc. Tính khối lượng Fe3O4 dã thu được

c. Để lấy lại lượng sắt trong hợp chất sắt oxit trên thì ta cần dùng bao nhiêu gam cacbon (C) biết sản phẩm có thêm 2,24 lít khí cacbonic (CO2)(đktc)

4. Đốt cháy hoàn toàn 10.8 gam nhôm Al trong khí oxi O2 thu được nhôm oxit Al2O3

a. Lập PTHH phản ứng trên

b. Tính khối lượng của hợp chất thu được sau phản ứng

1
17 tháng 12 2019

1. Một hợp chất A có công thức phân tử X2O5 và có khối lượng mol bằng 142g. Tìm tên nguyên tố X?

Theo bài ra ta có

2X+16.5=142

--> 2X=142-80

-->2X=62

-->X=31(P)

Vậy X là phốt pho

2.Tìm công thức hợp chất. Biết:

a. Hợp chất gồm 2 nguyên tố S và O trong đó lưu huỳnh chiếm 40% khối lượng. Xác định CTHH của hợp chất trên

Ta có

m S:m O=40:60

-->n S:n O=40/32:60/16

=1,25:3,75

=1:3

CTHH:SO3

b. Tìm CTHH của oxit sắt, biết trong hợp chất có 70% Fe và 30% O.; khối lượng mol bằng 160g?

m Fe=70.160/100=112(g)

-->n Fe=112/56=2(mol)

m O=160-112=48

-->n O=48/16=3(mol)

n Fe:n O=2:3

CTHH:Fe2O3

3. Đốt cháy hoàn toàn 8.4 gam sắt (Fe) trong õi (O2) thu được sắt 11.111 oxit (Fe3o4)

a. viết PTHH

b. tính VO2 đã dùng ở đktc. Tính khối lượng Fe3O4 dã thu được

a) 3Fe+2O2--->Fe3O4

b Ta có

n Fe=8,4/56=0,15(mol)

Theo pthh

n O2=2/3n Fe=0,1(mol)

V O2=0,1.22,4=2,24(l)

Theo pthh

n Fe3O4=1/3n Fe=0,05(mol)

m Fe3O4=0,05.232=11,6(g)

4. Đốt cháy hoàn toàn 10.8 gam nhôm Al trong khí oxi O2 thu được nhôm oxit Al2O3

a. Lập PTHH phản ứng trên

b. Tính khối lượng của hợp chất thu được sau phản ứng

Làm

a) 4Al+3O2-->2Al2O3

b)Ta có

n Al=10,8/27=0,4(mol)

Theo pthh

n Al2O3=1/2n Al=0,2(mol)

m Al2O3=0,2.102=20,4(g)

3 tháng 11 2017

 

1, Phương trình bảo toàn kl là : M(a) +M(b)=M(c)+M(d)

31 tháng 10 2018

2Mg + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2MgO

a) Chất tham gia: magiê, oxi

Chất sản phẩm: magiê oxit

b) Theo định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

c) Theo b) ta có:

\(m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=2,5-1,5=1\left(g\right)\)

1 tháng 11 2018

PTHH: 2Mg + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2MgO

a) Chất tham gia: Mg ; O2
Chất sản phẩm: MgO
b) Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mMg + mO2 = mMgO
c) Ta có: mO2 = mMgO - mMg (theo câu b)
=> mO2 = 2,5 - 1,5 = 1 (g)

Bài 1: Hãy xây dựng công thức các hợp chất sau: a. Hợp chất A biết: thành phần % về khối lượng các nguyên tố là 40% Cu, 20% S và 40% O trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S b. Hợp chất B ( chất khí) biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành : mC : mH = 6 : 1, 1 lít khí B ( đktc ) nặng 1,52g. c. Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là mCa : mN : mO = 10 : 7 : 24...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy xây dựng công thức các hợp chất sau:
a. Hợp chất A biết: thành phần % về khối lượng các nguyên tố là 40% Cu, 20% S và 40% O trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S
b. Hợp chất B ( chất khí) biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành : mC : mH = 6 : 1, 1 lít khí B ( đktc ) nặng 1,52g.
c. Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là mCa : mN : mO = 10 : 7 : 24 và 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8g.
d. Hợp chất D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa: 9,2g Na; 2,4g C và 9,6g O.

Bài 2: Đốt cháy 2,7g Al trong không khí thu đc 2,65g Al2O. Tính khối lượng các chất rắn còn lại sau phản ứng
Bài 3: Cho 6,4g Cu phản ứng hoàn toàn vs 3,36 lít O2 thu đc CuO.
a. Tính khối lượng CuO thu đc sau phản ứng
b. Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
Mọi người giúp e ạ!!

2

Bài 3: Giải:

Ta có:

\(n_{Cu}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 -> 2CuO

a) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,1}{2}=0,05< \frac{0,15}{1}=0,15\)

=> Cu hết, O2 dư nên tinh theo nCu

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng CuO thu được sau phản ứng:

\(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{n_{Cu}}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(n_{O_2\left(dư\right)}=0,15-0,05=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng O2 dư:

\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)

2 tháng 2 2017

Bài 2:

PTHH: 4Al+3O2->2Al2O3

mol 4----3------2

nAl=\(\frac{2,7}{27}\)=0.1 mol ; nAl2O3=\(\frac{2,65}{102}\)0.026 mol

Ta có: nAl>2.nAl2O3

Al dư

nAl=nAlbanđau-nAl=0,1-2.0,026=0,048 mol

⇒⇒mAl=0,048.27=1,296 g

Khối lượng các chất rắn còn lại sau phản ứng là:

mAl+mAl2O3=1,296+2,65=3,946g