K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một vật đồng chất hình lập phương cạnh a đặt trên mặt phẳng nawmg ngang có ma sát lớn. ABCD là 1 tiết diện ngang vuông góc với cạnh hình hộp và đi qua tâm O của nó. Tác dụng lên vaath lực \(\overrightarrow{F}\) nằm trong mặt phẳng ABCD, song song với mặt nằm ngang và đi qua điểm M cách A một đoạn AM = 0,75a. Biết Fà cường độ lớn nhất của \(\overrightarrow{F}\) mà hình hộp vẫn nằm trên mặt...
Đọc tiếp

Một vật đồng chất hình lập phương cạnh a đặt trên mặt phẳng nawmg ngang có ma sát lớn. ABCD là 1 tiết diện ngang vuông góc với cạnh hình hộp và đi qua tâm O của nó. Tác dụng lên vaath lực \(\overrightarrow{F}\) nằm trong mặt phẳng ABCD, song song với mặt nằm ngang và đi qua điểm M cách A một đoạn AM = 0,75a. Biết Fà cường độ lớn nhất của \(\overrightarrow{F}\) mà hình hộp vẫn nằm trên mặt đất.

a) Biết lực \(\overrightarrow{F}\) có cường độ \(F_1=\frac{F_2}{2}\), hãy xác định điểm đặt của phản lực do mặt phẳng nằm ngang tác dụng lên vật.

b) Dùng lực \(\overrightarrow{F}\) có cường độ thay đổi nhưng vẫn giữ phương không đổi cho hình hộp quay chậm quanh D. Tính cường độ \(F_2\) của lực cho hình hộp nằm cân bằng khi AD ghiêng góc với a (a< \(\frac{\pi}{4}\) ) so với phương nằm ngang. Tìm tỉ số \(\frac{F_2}{F_0}\)

1
15 tháng 12 2016

Mách các bạn xong ko like gì thoy lun ha

16 tháng 12 2016

\(\left(B\right)\)

16 tháng 12 2016

B

4 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/GySBjao.jpg
key đây mọi người bài 1 hình click ta có tam giác KCH vuông H nên \(\widehat{C}+\widehat{K}=90^o\) mà \(\widehat{K_1}=90^o-\widehat{K_2}\Rightarrow\widehat{C}+90^o-\widehat{K_2}=90^o\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{K_2}\left(1\right)\) theo định luật phản xạ ánh sáng \(\widehat{K_2}=\widehat{K_3}\left(2\right)\) và \(\widehat{I_3}=\widehat{I_2}\Rightarrow\widehat{SIK}=2\widehat{I_2}\) vì \(SI\perp AC,KN_2\perp AC\Rightarrow...
Đọc tiếp

key đây mọi người

bài 1

hình click

ta có tam giác KCH vuông H nên \(\widehat{C}+\widehat{K}=90^o\)

\(\widehat{K_1}=90^o-\widehat{K_2}\Rightarrow\widehat{C}+90^o-\widehat{K_2}=90^o\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{K_2}\left(1\right)\)

theo định luật phản xạ ánh sáng \(\widehat{K_2}=\widehat{K_3}\left(2\right)\)\(\widehat{I_3}=\widehat{I_2}\Rightarrow\widehat{SIK}=2\widehat{I_2}\)

\(SI\perp AC,KN_2\perp AC\Rightarrow SI//KN_2\Rightarrow\widehat{SIK}=\widehat{K_3}\) ( 2 góc so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{K_3}=2\widehat{I_2}\left(3\right)\)

Tam giác ALI vuông L , có \(\widehat{A}+\widehat{I_1}=90^o\)

\(\widehat{I_1}=90^o-\widehat{I_2}\Rightarrow\widehat{A}+90^o-\widehat{I_2}=90^o\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{I_2}\left(4\right)\)

từ (1) (2) (3) (4)\(\Rightarrow\widehat{C}=2\widehat{A}\)

do tam giác ABC cân A nên \(\widehat{C}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\Leftrightarrow2\widehat{A}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\Rightarrow4\widehat{A}=180^o-\widehat{A}\Rightarrow5\widehat{A}=180^o\Rightarrow\widehat{A}=36^o\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^o-36^o}{2}=72^o\)

bài 2

a,

click1

click2

click3

b,click1

click2

bài 3

gọi l0 là chiều dài ban đầu lò xo l1,l2,l3 tương ứng F1=8N,F2=12N, F3 phải tìm k là hệ số tỉ lệ ta có

\(F_1=k\left(l_0-l_1\right)\Leftrightarrow8=k\left(l_0-14\right)\left(1\right)\)

\(F_2=k\left(l_2-l_0\right)\Leftrightarrow12=k\left(16-l_0\right)\left(2\right)\) \(F_3=k\left(l_3-l_0\right)\Leftrightarrow F_3=k\left(17-l_0\right)\left(3\right)\) chia (1) cho (2) \(\dfrac{8}{12}=\dfrac{l_0-14}{16-l_0}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow3l_0-42=32-2l_0\Rightarrow l_0=\dfrac{74}{5}\) thay vào (1), ta có\(8=k\left(\dfrac{74}{5}-14\right)\Leftrightarrow8=k.\dfrac{4}{5}\Rightarrow k=10\) thay k=10 vào (3) \(F_3=10\left(17-\dfrac{74}{5}\right)=10\left(\dfrac{85-74}{5}\right)=22\left(N\right)\) bài 4 mạch điện ở link dưới click
bài 5 lực kéo động cơ thứ nhất \(F_1=\dfrac{p_1}{v_1}\) lực kéo động cơ thứ hai \(F_2=\dfrac{p_2}{v_2}\) khi nối hai ô tô thì p=p1+p2(1) hay \(p=F.v=\left(F_1+F_2\right)v=\left(\dfrac{p_1}{v_1}+\dfrac{p_2}{v_2}\right)v\left(2\right)\) từ (1) và (2) \(p_1+p_2=\left(\dfrac{p_1}{v_1}+\dfrac{p_2}{v_2}\right)v\Rightarrow v=\dfrac{\left(p_1+p_2\right)v_1v_2}{p_1v_2+p_2v_1}\approx42,2\left(km/h\right)\)
14
19 tháng 2 2019

11 bn sẽ vào vòng 2

1. DANGBAHAI

2. WHO I AM

3. Truong Vu Xuan

4. Dương Nguyễn

5. Đoàn Gia Khánh

6. Hùng Nguyễn

7. Kudo Shinichi

8. Lê Phương Giang

9. LY VÂN VÂN

10. Nguyễn Văn Đạt

11. Ngô thừa ân

19 tháng 2 2019

bài 4 nè

Violympic Vật lý 8

26 tháng 12 2021

Ta có: \(\dfrac{f}{F}=\dfrac{s}{S}=\dfrac{1}{50}\)

\(\Rightarrow F=f:\dfrac{1}{50}=75:\dfrac{1}{50}=3750N\)

Chọn A

13 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(f=600N;S_1=3cm^2=3\cdot10^{-4}m^2;S_2=330cm^2=0,33m^2\)

\(p=?;F=?\)

Bài giải:

Áp suất tác dụng lên pittong nhỏ:

\(p=\dfrac{f}{S_1}=\dfrac{600}{3\cdot10^{-4}}=2\cdot10^{-6}Pa\)

Lực tác dụng lên pittong lớn:

\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S_1}{S_2}\Rightarrow F=\dfrac{S_1\cdot f}{S_2}=\dfrac{3\cdot10^{-4}\cdot600}{330\cdot10^{-4}}=\dfrac{60}{11}N\approx5,45N\)

5 tháng 12 2016

đề bị lỗi nhiu chỗ : m2 , f lên nhỏ,....?

7 tháng 12 2016

S2= bao nhieu v ban?