Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
- Gọi s và S lần lượt là diện tích của pít tông nhỏ.
- Khi pittông nhỏ đi xuống một đoạn h thì phần thể tích chất lỏng từ bình nhỏ chuyển sang bình lớn là V 1 = s h và khi đó ở bình lớn nhận thêm một lượng chất lỏng có thể tích là V 2 = S H .
- Áp dụng công thức về máy ép dùng chất lỏng ta có:
Đáp án: B
- Gọi s và S lần lượt là diện tích của pít tông nhỏ.
- Khi pittông nhỏ đi xuống một đoạn h thì phần thể tích chất lỏng từ bình nhỏ chuyển sang bình lớn là V 1 = s h và khi đó ở bình lớn nhận thêm một lượng chất lỏng có thể tích là V 2 = S H .
- Áp dụng công thức về máy ép dùng chất lỏng ta có:
Bài 6 (bt 3 - b19): Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pít tông nhỏ đi xuống một đoạn h = 0,2m thì pít tông lớn được nâng lên một đoạn H = 0,01m. Tính lực nén vật lên pít tông lớn nếu tác dụng vào pít tông nhỏ một lực f = 500N
Lực nén là 10000 N
HT
Bài 1:
Gọi F,f lần lượt là lực tác dụng lên pittông lớn và nhỏ.
S,s lần lượt là diện tích của pittông lớn và nhỏ.
Ta có: \(s=r^2.\pi=\left(\frac{2,5}{2}\right)^2.3,14=4,90625\left(cm^2\right)\)
\(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\Rightarrow\frac{2400}{80}=\frac{S}{4,90625}\Rightarrow S=30.4,90625=147,1875\left(cm^2\right)\)
Bài 2:
Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là chiều cao tăng lên, hạ xuống của pittông.
\(s,S\) lần lượt là diện tích của pittông bé và lớn.
\(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích phần tăng lên, hạ xuống của pittông bé, lớn.
Ta có: \(V=h.S\Rightarrow S=\frac{V}{h}\)
=> \(s=\frac{V_1}{h_1}=\frac{V_1}{0,3};S=\frac{V_1}{h_1}=\frac{V_2}{0,01}\)
Ta lại có : \(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\) và \(V_1=V_2=V\)
\(\Rightarrow\frac{F}{750}=\frac{\frac{V}{0,01}}{\frac{V}{0,3}}=\frac{\frac{1}{0,01}}{\frac{1}{0,3}}=30\Rightarrow F=750.30=22500\left(N\right)\)
Áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ là: P = 380 : 0,00025 = 1520000 (N/m2)
Lực tác dụng lên pít tông lớn là: F = 1520000. 0,018 = 27360(N)
Áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ là
P = 380 : 0,00025 = 1 520 000 (N/m2)
Lực tác dụng lên pít tông lớm là :
Áp dụng công thức : F = P . S = 1 520 000 . 0.018 =27360 (N)
Ta có: F = 20000N; S = 100.s
Theo nguyên lí Pa-xcan ta có:
Vậy phải tác dụng lên pít-tông nhỏ một lực f = 200N.
Ta có: F = 20000N; S = 100.s
Theo nguyên lí Pa-xcan ta có:
Vậy phải tác dụng lên pít-tông nhỏ một lực f = 200N
Gọi \(F;f\) lần lượt là các lực tác dụng lên pittong lớn và nhỏ.
\(S;s\) lần lượt là tiết diện pittong lớn và nhỏ.
Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)
\(\Rightarrow\dfrac{40000}{f}=\dfrac{S}{s}=100\)
\(\Rightarrow f=400N\)
Chọn A
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}=\dfrac{100s}{s}=100\Rightarrow f=\dfrac{F}{100}=\dfrac{40000}{100}=400\left(N\right)\)
Chọn A
Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)
\(\Rightarrow F=\dfrac{S}{s}\cdot f=\dfrac{150}{2,1}\cdot420=30000N\)
Đổi 6mm=0,6cm
Khi pittông nhỏ đi xuống một đoạn h = 12cm thì phần thể tích chất lỏng từ bình nhỏ chuyển sang bình lớn là :\(V_1=sh\)
và khi đó ở bình lớn nhận thêm một lượng chất lỏng có thể tích là :
\(V_2=SH\)
Ta có \(V_1=V_2\Rightarrow sh=SH\Rightarrow\dfrac{s}{S}=\dfrac{H}{h}=\dfrac{0,6}{12}=\dfrac{1}{20}\Rightarrow S=20s\)
- Áp dụng công thức máy nén thủy lực:
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow f=\dfrac{F\cdot s}{S}=\dfrac{2000\cdot s}{20s}=100\left(N\right)\)
Vậy ...
tu lam nka dung co hoi