Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

Cường đô ̣dòng điêṇ vuông pha hiêụ điêṇ thế hai đầu mac̣h: 
\Rightarrow (\frac{u}{U_0})^2 + (\frac{i}{I_0})^2 = 1 \Leftrightarrow U_0 = 200\sqrt{2}V \Rightarrow U = 200 V

17 tháng 8 2016

Sử sụng hệ thức: \left ( \frac{i}{I_{0}} \right )^{2}+\left ( \frac{q}{q_{0}} \right )^{2}= 1

Thay số và giải hệ phương trình trìm I0 và q0

Tần số góc: ω  = \frac{I_{0}}{q_{0}} = 50 (rad/s)

30 tháng 8 2019

21 tháng 12 2019

8 tháng 7 2019

18 tháng 12 2018

29 tháng 12 2014

\(W_L+W_C = W_{Cmax}\)

mà \(W_{d} = 2 W_t\) => \(W_{Cmax} = \frac{3}{2}W_C=> \frac{1}{2}CU_0^2 = \frac{3}{2}.\frac{1}{2}Cu^2.\)

=> \(u^2 = \frac{2}{3}U_0^2=> u = \pm \frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{3}} \approx \pm 1,63 V.\)

Chọn đáp án \(D.1,63V.\)

29 tháng 12 2014

Bạn có thể áp dụng công thức tổng quát

\(W_C = nW_L => W = (1+\frac{1}{n})W_C\)

=> \(U_0^2 = \frac{n+1}{n}u^2\)

=> \(u = \pm \sqrt{\frac{n}{n+1}}U_0.\)

29 tháng 5 2016

Hướng dẫn:

\(U_{AB}=U_C=2\) (1)

\(U_{BC}^2=U_r^2+U_L^2=3\) (2)

\(U_{AC}^2=U_r^2+(U_L-U_C)^2=1\) (3)

Giải hệ 3 pt trên sẽ tìm đc \(U_r\) và \(U_L\)

Chia cho \(I\) sẽ tìm được \(r\) và \(Z_L\)

 

24 tháng 2 2019