Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số em không thích Toán là 35-25=10(bạn)
Số em không thích Văn là 35-20=15 bạn
Số em không thích Văn nhưng thích Toán là 15-8=7 bạn
SỐ em không thích Toán nhưng thích Văn là 10-8=2 bạn
SỐ em thích cả Toán và Văn là:
35-8-7-2=35-17=18 bạn
Gọi A,B,C là tập hợp các học sinh tích môn toán , Văn , Anh
ta có :
\(\hept{\begin{cases}\left|A\right|=10,\left|B\right|=20,\left|C\right|=25\\\left|A\cap B\cap C\right|=3\\\left|A\cup B\cup C\right|=40\end{cases}}\) ta có : \(\left|A\cup B\cup C\right|=\left|A\right|+\left|B\right|+\left|C\right|-\left(\left|A\cap B\right|+\left|B\cap C\right|+\left|C\cap A\right|\right)+\left|A\cap B\cap C\right|\)
nên \(\left|A\cap B\right|+\left|B\cap C\right|+\left|C\cap A\right|=18\)
Do đó số học sinh chỉ thích đúng hai môn là :
\(\left|A\cap B\right|+\left|B\cap C\right|+\left|C\cap A\right|-3\left|A\cap B\cap C\right|=18-3\times3=9\)
Sơ đồ học sinh lớp 10A: 25 bạn 20 bạn 15 bạn 5 1 6 7
Số học sinh thích môn toán và tiếng anh và văn là:(25+15+20)-(5+7+1+6)=42(bạn)
Số học sinh không thích môn nào là:45-42=3(học sinh)
eh8 ihgggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg
Gọi A, B lần lượt là tập hợp các học sinh thích môn Toán và Tiếng Anh, X là tập hợp học sinh lớp 10H.
Theo giả thiết, \(n(A) = 20,n(B) = 16,n(A \cap B) = 12,n(X) = 35\)
a) Nhận thấy rằng, nếu tính tổng \(n(A) + n(B)\) thì ta được số học sinh thích ít nhất một trong hai môn Toán và Tiếng Anh, nhưng số học sinh thích cả hai môn Toán và Tiếng Anh được tính hai lần. Do đó, số học sinh thích ít nhất một trong hai môn Toán và Tiếng Anh là:
\(n(A \cup B) = n(A) + n(B) - n(A \cap B) = 20 + 16 - 12 = 24\)
b) Trong số 35 học sinh lớp 10H, có 24 học sinh thích ít nhất một trong hai môn Toán và Tiếng Anh, còn lại số học sinh không thích cả hai môn này là: \(35 - 24 = 11\) (học sinh).
Gọi V, T, A lần lượt là tập hợp các học sinh giỏi Văn, Toán, Tiếng Anh. Theo đề bài, ta có: \(\left|V\right|=18;\left|T\right|=20;\left|A\right|=22\)\(;\left|V\cap T\cap A\right|=5\)\(;\left|A\cup T\cup V\right|=34\)
Áp dụng công thức bù trừ, ta có:
\(\left|V\cup T\cup A\right|=\left|V\right|+\left|T\right|+\left|A\right|-\left|V\cap T\right|-\left|T\cap A\right|-\left|A\cap V\right|+\left|V\cap T\cap A\right|\)
\(\Rightarrow34=18+20+22-P+5\) (với \(P=\left|V\cap T\right|+\left|T\cap A\right|+\left|A\cap V\right|\))
\(\Rightarrow P=31\)
Số học sinh thích đúng 1 môn trong 3 môn Toán, Văn, Tiếng Anh chính bằng:
\(\left|V\cup T\cup A\right|-P+2\left|V\cap T\cap A\right|\) \(=34-31+2.5=13\) (học sinh)
Nhân dịp 26/3, trường Cao Nhuyên tổ chức thi đấu các nội dung cờ vua, cờ tướng, bóng bàn. Lớp 10A có 21 học sinh trong đó có 15 bạn tham gia thi đấu cờ vua, 7 bạn tham gia thi đấu cờ tướng và 12 em tham gia thi đấu bóng bàn, ko có em nào đăng kí thi đấu cả 3 nội dung. Biết các bạn có họ lực môn Toán loại yếu kém ko tham gia thi đấu (môn toán dc xếp theo 4 mức: giỏi, khá, trung bình, yếu -kém)... Đọc tiếp
Nhân dịp 26/3, trường Cao Nhuyên tổ chức thi đấu các nội dung cờ vua, cờ tướng, bóng bàn. Lớp 10A có 21 học sinh trong đó có 15 bạn tham gia thi đấu cờ vua, 7 bạn tham gia thi đấu cờ tướng và 12 em tham gia thi đấu bóng bàn, ko có em nào đăng kí thi đấu cả 3 nội dung. Biết các bạn có họ lực môn Toán loại yếu kém ko tham gia thi đấu (môn toán dc xếp theo 4 mức: giỏi, khá, trung bình, yếu -kém) Các bạn được xếp loại giỏi môn toán, nếu dăng kí thì chỉ tham gia thi đúng 1 nội dung. Hỏi có bao nhiêu em đạt loại giỏi về môn toán biết số học sinh xếp loại yếu-kém môn toán là 4 em
Số lượng học sinh thích 1 trong 3 môn hoặc 2 trong 3 môn là:
45 - (6+5)= 34 (học sinh)
Số lượng học sinh thích 1 trong 3 môn là:
(25-5) + (20-5) + (18-5) - 34 = 14 (học sinh)
Đáp số: 14 học sinh